Hợp lý các nguồn lực của nhà nước theo ngành nghề, khu vực kinh tế

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ THUYẾT TRÌNH LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ (Trang 36)

CHƯƠNG 3: CUNG CẦU VÀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TÀI CHÍNH

hợp lý các nguồn lực của nhà nước theo ngành nghề, khu vực kinh tế

của nhân dân.

Thị trường tài chính là một kênh huy động vốn rất lớn, nó phản ánh hiện trạng của nền kinh tế, khi hoạt động tài chính trên thị trường nhộn nhịp, sôi động thì có nghĩa là nền kinh tế đang có sự phát triển ổn định với tốc độ cao, còn hoạt động của thị trường tài chính trở nền trì trệ thì đó là dấy hiệu của sự suy giảm kinh tế. Song trên thực tế thị trường là nơi huy động vốn tài chính của các doanh nghiệp và nơi các nhà đầu tư sử dụng tối ưu nguồn vốn của mình. Khi kinh tế phát triển ổn định nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh tế là rất lớn, thị trường tài chính sẽ có những điều chỉnh cần thiết mà chủ yếu là bằng công cụ lãi suất, lợi tức để thu hut vốn đầu tư, từ đó khuyến khích các nguồn lực đổ vào thị trường tài chính.

.5.1.2.2. Thị trường tài chính có vai trò kiểm soát các luồng chuyển dịch tài chính từ đó cơ cấu, phân bổ hợp lý các nguồn lực của nhà nước theo ngành nghề, khu vực kinh tế.

Thị trường tài chính với cơ sở pháp lý đầu đủ, hoàn chỉnh và bộ máy quản lý hữu hiệu sẽ cho phép quản lý tốt hơn nguồn lực tài chính chủ yếu cho đầu tư phát triển của đất nước. Thông qua thị trường tài chính đặc biết là thị trường chứng khoán ở các nước phát triển, người ta có thể thấy được tình hình kinh tế của quốc gia, thông thường nếu qua thị trường tài chính nếu các nguồn tài chính có xu hướng được rút ra khỏi các dự án đầu tư hoặc không thu hút được vốn vào thị trường thì có nghĩa là nên kinh tế đang trì trệ, có dấu hiệu khủng hoảng. Việc kiểm soát và điều tiết các nguồn lực tài chính là công cuk đắc lực trong tay của Nhà nước nhằm điều chỉnh những sai sót của thị trường nhằm đưa nền kinh tế vào đúng hướng phát triển của nó. Trong cơ chế thị trường các biện pháp cưỡng chế thường ít được áp dụng trên thị trường tài chính mà chủ yếu Nhà nước điều tiết các luồng chuyển dịch tài chính thông qua các cơ chế, chính sách nhằm định hướng cho các nguồn tài chính đi đúng theo ý muốn của mình, kiểm soát được nguồn tài chính có ý nghĩa quan trong đến sự phát triển jbền vững của mỗi quốc gia.

Mặc khác, chính sự kiểm soát được sự chuyển dịch của các nguồn tài chính mà Nhà nước có khả cơ cấu và phân bổ hợp lý các nguồn tài chính nhằm thiết thiết lập sự cân bằng tổng thể trong phát triển kinh tế – xã hội. Theo quy luật kinh tế thị trường cho thấy nguồn lực tài chính bao giờ cũng chảy vào những ngành nghề mang lại lợi nhuận cao, tốc độ thu hồi vốn nhanh, ít rủi ro như các ngành dịch vụ….hoặc ở các khu vực thuận lợi cho giao dịch, buôn bán… do đó những ngành có ít lợi nhuận, khả năng thu hồi vốn chậm như công nghiệp nặng, xây dựng cơ sở hạ tầng… hay những vùng núi, vùng sâu vùng xa khó khăn cho việc thông thương hàng hoá, thì rất ít các nhà đầu tư quan tâm.

Nếu phát triển kinh tế thị trường đơn thuần sẽ gây ra sự bất công trong xã hội và dễ xảy

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ THUYẾT TRÌNH LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w