Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số phương pháp giải nhanh bài toán hóa học về kim loại giúp học sinh trung học phổ thông nâng cao kiến thức và kỹ năng giải toán hóa (Trang 116)

Đối với các cấp lãnh đạo cần quan tâm tạo điều kiện cho các thầy cô giáo được tham gia các lớp học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. để các thầy cô giáo tự học, tự bồi dưỡng nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.

Khuyến khích giáo viên tự mình xây dựng hệ thống bài tập có chất lượng tốt, sử dụng hợp lý nhằm nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh.

LỜI KẾT

Qua thực hiện đề tài chúng tôi đã đạt được một số kết quả, đã đạt được mục tiêu đề ra . Tuy vậy, đây chỉ là kết quả bước đầu hết sức nhỏ bé so với quy mô rộng lớn của đối tượng nghiên cứu và yêu cầu thực tế đặt ra. Với trình độ, khả năng và kinh nghiệm bản thân còn hạn hẹp, do còn hạn chế về thời gian và phạm vi nghiên cứu, luận văn này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khuyết điểm, thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những lời nhận xét và góp ý chân thành của các chuyên gia, các thày cô giáo và các bạn đồng nghiệp giúp cho luận văn này được hoàn thiện hơn.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

112

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học . Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

2. Cao Cự Giác(2005) , Tuyển tập bài giảng hóa học vô cơ . Nxb Đại học sư phạm Hà Nội

3. .Cao Cự Giác(2007),Thiết kế bài giảng hóa học , Tập 1. Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội

4. Cao Cự Giác (2008) ,Phương pháp giải bài tập hóa học 11 tự luận vàtrắc nghiệm ,tập 1.Nxb Đaị học Quốc Gia ,TPHCM

5. Trần Ngọc Mai (2002) , Truyện kể 109 nguyên tố Hóa học .Nxb giáo dục ,Hà Nội

6. Từ Văn Mặc –Trần Thị Ái (1997) , Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao –Hóahọc

.Nxb Khoa học và Kĩ thuật ,Hà Nội

7. Từ Văn Mặc và Từ Thu Hằng(2001) , Bộ sách tri thức hoa niên thế kỉ XXIhóa học . Nxb Văn Hóa-Thông Tin

8. Phạm Văn Nhiêu (1997), Hóa học đại cương (Dùng cho học sinh ôn thi tú tài ,cao đẳng ,đại học ) .Nxb giáo dục

9. Phạm Văn Nhiêu (2003), Hóa đại cương ( phần cầu tạo chất ) .NXb Đại học Quốc Gia Hà Nội

10. Trần Thạch Văn (Chủ biên ) , Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, Lê Thế Duẩn (2006) , Bài tập nâng cao luyện thi chuyên hóa .Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội

11. Nguyễn Khắc Nghĩa (Chủ biên)-Nguyễn Hoa Du (2007) ,Chuyên đề hóa học và đời sống .Sách dự án phát triển giáo viên tiểu học

12. Đặng Thị Oanh (chủ biên ) –Trần Trung Ninh –Đỗ Công Mỹ (2006) ,Câu hỏi lí thuyết và bài tập hóa học Trung học phổ thông – Phần 1( Hóa học đạicương và vô cơ) .Nxb giáo dục

13. Nguyễn Thị Sửu ,Lê Văn Năm (2007) , Phương pháp giảng dạy các chương mục quan trọng của chương trình ,sách giáo khoa hóa học phổ thông

14. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006),Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông.Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội

113

15. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi và đáp về hóa học đời sống

Nxb Giáo dục

16. Nguyễn Xuân Trƣờng (2009) ,Hóa học với thực tiễn đời sống bàitập ứng dụng, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

17. Vũ Bội Tuyền( Chủ biên- 2001), Hóa học thật diệu kì .Nxb Thanh Niên 18. Sách giáo khoa hóa học 10,11,12 , Nxb Giáo Dục

19. Sách giáo viên hóa học 10,11,12 , Nxb Giáo Dục

20. Phân phối chương trình 10,11,12 .Vụ trung học phổ thông 21. www.dayhocintel.org

22. www.vionet.vn

23. 33.www.hoahoc.org 24. www2.vietbao.vn

114

PHỤ LỤC Phụ lục I. Đề kiểm tra và đáp án

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 (45’) Trắc nghiệm (20Câu – 10 điểm)

Câu 1. Khi hoà tan Al bằng dung dịch HCl , nếu thờm vài giọt thuỷ ngân vào thì quá trình hoà tan Al sẽ:

A. Xảy ra chậm hơn

B. Xảy ra nhanh hơn

C. Không thay đổi D. Tất cả đều sai

Câu 2. Biết thứ tự các cặp oxi hóa khử như sau:

Al3+/ Al Fe2+/ Fe Ni2+/Ni Cu2+/Cu Fe3+/Fe2+ Ag+/Ag Hãy cho biết kim loại nào có khả năng khử được Fe3+ về Fe?

A. Al B. Fe C. Ni D. Cu

Câu 3. Điện phân hỗn hợp gồm : HCl, NaCl, FeCl3, CuCl2. Thứ tự điện phân ở catot là:

A. Cu Fe H Na H (H O).2 3    2 B. Fe Cu H (axit)Fe H (H O).3 2  2  2 C. Fe3Cu2H (axit) H (H O).   2 D. Cu Fe Fe H (axit)H (H O).2 3 2   2

Câu 4. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3 ( với điện cực trơ). Các kim loại lần lượt xuất hiện ở catot theo thứ tự:

A. Ag- Cu- Fe B. Fe- Ag- Cu C. Fe- Cu – Ag D. Cu- Ag- Fe

Câu 5. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một líp kim loại sắt ở bề mặt , ta có thể Dùng kim loại nào sau đây để loại tạp chất ra khái tấm kim loại vàng ?

A. CuSO4 dư B. FeSO4 dư C. Fe2(SO4)3 dư D. ZnSO4 dư

Câu 6. Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch A. Sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch A thu được dung dịch B. Dung dịch B gồm:

A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2

D. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2, AgNO3

Câu 7. Cho 4,2g hh gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít H2 ở đktc. Khối lượng muối khan tạo thành trong dung dịch là:

115

Câu 8. Để loại tạp chất Cu ra khái Ag , người ta ngâm 2 kim loại trong dung dịch nào sau đây:

A. AlCl3 B. FeCl2 C. Cu(NO3)2 D. AgNO3

Câu 9. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch , rửa sạch, sấy khô, cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g. Nồng độ CM dung dịch CuSO4 ban đầu là:

A. 0,05M B. 0,5M C. 5M D. Kết quả khác.

Câu 10. Ngâm một lá Zn nhá trong một dung dịch có chứa 2,24 g ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng 0,94g. Xác định ion kim loại trong dung dịch ?

A. Mg2+ B. Fe2+ C. Cu2+ D. Cd2+

Câu 11. Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Tính khối lượng Cu giải phóng ( giả sử tất cả Cu thoát ra đều bám trên thanh Al).

A. 0,81g B. 1,62g C. 1,92g D. Kết quả khác.

Câu 12. Cho bột sắt vào dung dịch AgNO 3 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch gồm:

A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3

C. Fe(NO3)2, AgNO3

D. Fe(NO3)3, AgNO3

Câu 13. Trong dãy điện hoá của kim loại vị trí 1 số cặp oxi hoá- khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al ; Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Cu, Ag kim loại nào đẩy được Fe ra khái muối sắt III.

A. Al B. Fe C. Cu D. Ag

Câu 14. Cho 6,72g Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng( giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được:

A. 0,03 Fe2(SO4)3 và 0,06 FeSO4 C. 0,02 Fe2(SO4)3 và 0,08 FeSO4 B. 0,05 Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư D. 0,12 mol FeSO4

Câu 15. Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

3 3 2 3 3

(1)AgNOFe NO( ) Fe NO( ) Ag (2)Mn2HClMnCl2H2

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là: A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ C. Ag+,Mn2+, H+, Fe3+

116

B. Ag+, Fe3+, H+,Mn2+ D. Mn2+, H+, Ag+ ,Fe3+

Câu 16. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất . Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 17. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( với điện cực trơ, màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch ):

A. b>2a B. b=2a C. b<2a D. 2b=a

Câu 18. Cho hỗn hợp Fe , Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư . Chất tan đó là:

A. Cu(NO3)2 B. HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3

Câu 19. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (Biết trong dãy điện hoá, cặp Fe3+/Fe2+ đứn trưíc cặp Ag+/Ag):

A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+

C. Ag+,Fe3+, Cu2+, Fe2+ D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.

Câu 20. Cho luồng khí H2(dư) qua hỗn hợp các Oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO, nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, Fe, Zn, MgO B. Cu, Fe, ZnO, MgO C. Cu, Fe, Zn, Mg D. Cu, FeO, ZnO, MgO

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2 (45’) Trắc nghiệm (20 Câu – 10 điểm)

Câu 1. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4(nóng dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V (l) dung dịch KMnO4 0,5M. giá trị của V đã cho là:

117

Câu 2: Hoà tan a mol Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, thu được dung dịch X. Điện phân X với 2 điện cực trơ bằng dòng điện cường độ 9,65A. Sau1000 giây thì kết thúc điện phân và khi đó trên catot bắt đầu thoát ra bọt khí. Giá trị của a là

A. 0,0125. B. 0,050. C. 0,025. D. 0,075.

Câu 3: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) 1 dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại, thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có môi trường axit và có thể hoà tan tối đa 0,68 gam Al2O3. Giá trị của m là

A. 4,955 gam. B. 5,385. C. 4,370. D. 5,970 gam.

Câu 4: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Giá trị của m là

A. 217,4. B. 219,8. C. 230,0. D. 249,0.

Câu 5: Hỗn hợp A gồm Fe2O3; Fe3O4; FeO với số mol bằng nhau. Lấy x gam A cho vào một ống sứ, nung nóng rồi cho 1 luồng khí CO đi qua, toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được y gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 19,200 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4, Fe2O3. Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 2,24lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của x và y tương ứng là

A. 20,880 và 20,685. B. 20,880 và 1,970.

C. 18,826 và 1,970. D. 18,826 và 20,685

Câu 6. Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính?

A. CH3COONH4. B. Zn(OH)2 C. AlCl3 D. Al2O3

Câu 7. Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong các hang động tự nhiên?

A. CO2Ca(OH)2CaCO3H O2 B. CaO CO 2CaCO3

C. to

3 2 3 2 2

Ca(HCO ) CaCO  CO  H O D. CaCO3CO2H O2     Ca(HCO )3 2

Câu 8. Cho 6,4g hỗ n hợp 2 kim loại kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA của BTH tác dụng với dung dịch H2SO4 nóng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Hai lim loại đó là:

118

A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca cà Sr D. Sr và Ba

Câu 9. Đốt một lượng nhôm trong 6.72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít khí H2. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định khối lượng Al đó Dùng?

A. 8,1g B. 16,2g C. 18,4g D. Kết quả khác.

Câu 10. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ t ừ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 ?

A. Không có hiện tượng gì. B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó tan hết. C. Có kết tủa sau đó tan một phần D. Có kết tủa không tan.

Câu 11. Có thể phân biệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn : CaO, MgO, Al2O3 bằng hoá chất nào sau đây?

A. HCl. B. HNO3 đặc. C. H2O. D. NaOH.

Câu 12. Để tách nhanh Al ra khái hỗn hợp bột gồm Mg , Al, Zn có thể Dùng hoá chất nào sau đây?

A. H2SO4 nóng B. H2SO4 đặc C. NaOH, khí CO2 D. NH3

Câu 13. Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhón : CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl. Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt 5 dung dịch trờn?

A. Na B. Mg C. Al D. Cu

Câu 14. Có thể Dùng Ca(OH)2 để loại:

A. Độ cứng toàn phần của nước. B. Độ cứng vĩnh cửu của nước.

C. Độ cứng tạm thời của nước. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 15. Khi cho kim loại A vào dung dịch NaNO3/ NaOH thì thu được hỗn hợp khí H2 và NH3. Kim loại A có thể là:

A. Na B. Al C. Zn D. Cả B, C

Câu 16. Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 2,24 lít CO (đktc). Tính khối lượng Fe thu được?

A. 15g B. 16g C. 18g D. Kết quả khác.

Câu 17. Cho V lít khí CO2 ( đktc)vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 10 g kết tủa. Tính V?

119

Câu 18. Khi nung hỗn hợp các chất Fe (NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn là:

A. Fe3O4 B. FeO C. Fe D. Fe2O3

Câu 19. Trộn dung dịch a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu dược kết tủa cần có tỉ lệ:

A. a:b = 1: 4 B. a:b < 1: 4 C. a:b = 1: 5 D. a:b > 1: 4

Câu 20. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dông với Vlít dung dịch NaOH 0,5 M, lượng kết tủa thu được là 15,6 g. Giá trị lín nhất của V là:

A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2

Phụ lục II . Giáo án kim loại

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI

I. Mục tiêu:

Nắm đặc điểm chung về cấu tạo của nguyên tử kim loại, từ đó suy ra tính chất hóa học chung.

II. Chuẩn bị:

+ Gv: Lí thuyết và PTPƯ.

+ Hs: Hóa trị của nguyên tố và viết PTPƯ III. Lên lớp:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất vật lí chung của kim loại ? Giải thích. 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hướng dẫn cho hs nêu, chú ý so sánh về số e ngoài cùng, lực liên kết với hạt nhân ?

HS viết sơ đồ tổng quát và nhận xét ?

HS viết đầy đủ các PTPƯ ?

Cho hs viết PTPƯ và nhận

I. Đặc điểm về cấu tạo của nguyên tử kim loại: + Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với nguyên tử phi kim.

+ Số e hóa trị thường ít (từ 1 đến 3e), lực liên kết với hạt nhân của những ion này tương đối yếu.  Năng lượng cần dùng để tách các e ra khỏi nguyên tử kim loại (năng lượng ion hóa) là nhỏ. II. Tính chất hóa học chung của kim loại:

Là tính khử (hay tính dễ bị oxi hóa): Mo – ne  Mn+ (n = 1, 2, 3)

1. Tác dụng với phi kim (O2, Cl2, S): 4Al + 3O2  4Al2O3

Cu + Cl2  CuCl2 Fe + S  FeS 2. Tác dụng với axit:

120 xét về sự thay đổi số oxi hóa

? HS viết PTPƯ ? a. Dd HCl, H2SO4 loãng: Khử H+  H2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Hay: Zno + 2H+  Zn2+ + H2 b. HNO3; H2SO4 đặc (trừ Au, Pt): Khử N+5, S+6 xuống mức oxi hóa thấp hơn.

Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 3. Tác dụng với dd muối:

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Hay: Cuo + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag 4. Củng cố: Nắm được tính chất hóa học chung.

5. Bài tập: 3, 4, 5 tr 90 sgk.

DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

I. Mục tiêu:

+ Hiểu cơ sở của sự thành lập dãy điện hóa của kim loại. + Nắm trình tự các cặp oxi hóa – khử trong dãy.

+ Hs nắm được chiều của pư hh giữa các cặp oxi hóa – khử. II. Chuẩn bị:

+ Gv: Hệ thống câu hỏi + Hs: Xem bài trước ở nhà. III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất hóa học chung của kim loại là gì ? Viết các PTPƯ.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn một số phương pháp giải nhanh bài toán hóa học về kim loại giúp học sinh trung học phổ thông nâng cao kiến thức và kỹ năng giải toán hóa (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)