Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao an am nhac khoi 3 (Trang 31)

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết câu chuyện cá heo với âm nhạc. Câu chuyện không chỉ nói lên vai trò của âm nhạc trong cuộc sống mà còn cung cấp cho các em những hiêủ biết về loài cá heo, đây là loài cá thông minh và thân thiện với con ng ời. - Học sinh bắt đầu làm quen với tên 7 nốt nhạc. Cần làm cho các em thấy sự đơn giản của 7 nốt nhạc trong lần tiếp xúc đầu tiên.

II. Chuẩn bị:

- Đọc kỹ câu chuyện Cá heo với âm nhạc.

- Tập chỉ nốt nhạc trên lòng bàn tay cho thuần thục.

III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Nội dung hoạt

I. Phần mở đầu:

(2’)

- Khởi động.

- Giới thiệu bài học.

II.Nội dung hoạt động:(30’)

Hoạt động 1: Kể

chuyện Cá heo với âm nhạc.

Hoạt động 2:

Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.

- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng.

- Giáo viên đọc chậm và diễn cảm câu chuyện Cá heo với âm nhạc. - Cho học sinh xem ảnh của Cá heo.

- Giáo viên giới thiệu: Cá heo là loài cá sống ở ngoài biển khơi, chúng có trọng lợng khá lớn nhng lại khá hiền lành và thông minh. Trong các loài cá, cá heo là loài cá thông minh nhất. Chúng khá thân thiện với con ngời, đã có nhiều câu chuyện kể về cá heo giúp những ngời bị nạn trên biển. Con ngời đã nghiên cứu và nhận thấy những khả năng đặc biệt của loài cá heo.

- Nêu câu hỏi cho học sinh trả lời sau khi nghe xong câu chuyện: + Các thuỷ thủ đã làm những gi để cứu đàn Cá heo?

+ Điều gì khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển?

- Cho học sinh đọc lại câu chuyện và nhắc lại cho học sinh nhớ nhạc sĩ Mô-da một danh nhân âm nhạc thế giới.

a) Trò chơi “Bảy anh em”: Giáo viên chỉ định 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự Đô- Rê-Mi-Pha-Son-La-Si. Giáo viên gọi tên nốt nào em mang tên nốt đó phải nói “có” và nói tiếp” Tên tôi là...” Ai nói sai là thua cuộc. b) Trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”.

- Giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tợng trng qua bàn tay. - Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay. Trong tiết này, các em học vị trí 5 nốt Đô- Rê- Mi-

- Học sinh chú ý lắng nghe. - Ghi bài. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh xem ảnh cá heo. - Học sinh nghe và ghi nhớ. - Học sinh trả lời.

- Học sinh đọc lại câu chuyện. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn. - Học sinh chú ý. - Học sinh tập viết vào vở và ghi nhớ

III.Phần kết thúc:

(2’)

Pha- Son. Giáo viên cho học sinh tậơp viết vào vở. - Nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về nhà học bài. tên cac nốt nhạc. - Học sinh chú ý. . Kể chuyện âm nhạc Cá heo với âm nhạc

ở vùng biển Bắc cực trời rét đậm. Băng giá ngày càng nhiều, diện tích mặt n ớc cha đóng băng dần dần bị thu hẹp lại. Đàn cá heo sống trong khu vực đó vùng vẫy và có nguy cơ bị chết vì băng giá.

Làm thế nào để cứu chúng bây giờ? Tàu phá băng đợc phái đến. Tàu làm việc liên tục nhng kết quả không đợc là bao. Những tảng băng bị phá lại nhanh chóng liền lại vì trời quá lạnh. Tàu đành phải quay về. Những ngời ở đây thay nhau quốc những tảng băng để cố giữ lại diện tích nớc cho đàn cá bơi lội vì chúng không thể sống trong nớc đóng băng, cứ chừng vài phút lại phải nhô lên khỏi mặt nớc để thở. Chúng chậm chạp dần và một số con yếu sức đã bị chết. Giữa lúc này, tàu phá băng quay trở lại sau khi đợc máy bay thăm dò dẫn đi theo một con đờng hợp lý nhất. Tàu đã vào đợc với đàn cá và đang loay hoay tìm cách dẫn chúng đi ra biển cả. Đàn cá bơi, quẫy, ríu rít... nhng nhất định không chịu bơi theo con kênh do tàu phá băng dẫn ra biển.

Lúng túng mãi, mọi ngời tởng nh đành bó tay thì một thủy thủ nhớ ra rằng cá heo rất nhạy cảm với âm nhạc. Anh ta liền mở băng nhạc và giữa biển khơi mênh mông trắng toát của vùng Bắc cực, tiếng nhạc vút lên nh lay động không gian bao la.

Sự căng thẳng của mọi ngời nh tan biến hết và đàn cá cũng nh reo vui với tiếng nhạc. Đủ các loại nhạc vui, buồn đợc phát ra nhng chỉ khi nghe nhạc cổ điển, nhất là khi nghe những giai điệu đẹp của nhạc sĩ Trai-cốp-xki thì đàn cá tỏ ra rất thích thú. Tiếng nhạc đã làm cho đàn cá heo say mê bơi theo con tàu ra biển, thoát khỏi vùng băng giá nguy hiểm.

Tuần 17 Thứ 4 ngày 31 tháng 12 năm 2008

Tiết17

Ôn tập 3 bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui.

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết biểu diễn thành thạo 3 bài hát, hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

- Học sinh tự tin biểu diễn trớc lớp. - Thực hiện trò chơi ”Tìm tên bài hát”

II. Chuẩn bị:

- Nhạc cụ đệm, gõ. - Tập bài hát lớp 2.

III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành kiểm tra trong giờ ôn. 3. Bài mới:

Nội dung hoạt

động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Phần mở đầu:

(2’)

- Khởi động.

- Giới thiệu bài học.

II.Nội dung hoạt động:(30’) Hoạt động 1: Ôn bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. Hoạt động 2: Ôn bài hát: Con chim non. Hoạt động 3: Ôn bài hát: Ngày mùa vui. III.Phần kết thúc:

- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng.

- Cho học sinh hát lại bài 1 lần. - Cho học sinh ôn lại bài hát dới nhiều hình thức.

+ Bắt giọng cho học sinh hát. + Đệm đàn cho học sinh hát. + Cho học sinh hát và gõ đệm. - Cho học sinh thực hiện hát kết hợp vận động nhịp nhàng.

- Giáo viên nhận xét.

- Cho cả lớp hát lại bài một lần. - Cho học sinh ôn lại bài hát dới nhiều hình thức.

+ Bắt giọng cho học sinh hát. + Đệm đàn cho học sinh hát. + Cho học sinh hát và gõ đệm. - Cho học sinh thực hiên dới nhiều hình thức.

- Giáo viên nhận xét.

- Cho học sinh ôn tơng tự nh trên. - Cho học sinh thực hiện trò chơi. a) Gíao viên hát bằng 1 nguyên âm, một giai điệu sau đó đoán ra đó là bài hát nào trong số 3 bài hát.

b) Gõ tiết tấu theo bài hát để học sinh đoán tên bài hát.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại các bài hát

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Ghi bài.

- Cả lớp thực hiện. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên. + Hát không có nhạc. + Hát theo nhạc đệm. + Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện theo hớng dẫn. + Cả lớp. - Cả lớp thực hiện. - Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên. + Hát không có nhạc. + Hát theo nhạc đệm. + Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện theo hớng dẫn. + Cả lớp. + Nhóm, dãy.

- Học sinh ôn tơng tự nh trên.

- Học sinh chú ý đoán tên bài hát.

(2’) vừa tập.

- Nhận xét giờ học.

Tuần 18 Thứ 4 ngày 7 tháng 1 năm 2009 Tiết 18

Tập biểu diễn các bài hát đã học I.

Mục tiêu:

- Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu các bài hát đã học và mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trớc lớp.

II. Chuẩn bị:

- Nhạc cụ đệm, gõ.

III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành kiểm tra trong giờ học

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động : Tập biểu diễn các bài đã học

- Cho học sinh ôn lại các bài hát đã học.

- Hớng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên chỉ định 3-->5 em làm ban giám khảo. Tổ chức lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm từ 5-->7 em lên biểu diễn diễn trớc lớp lần lợt các bài hát.

- Giáo viên động viên các nhóm hát đúng và đều giọng, biểu diễn đẹp thì yêu cầu ban giám khảo cộng điểm.

- Học sinh thực hiện. - Hát và gõ đệm.

- Thực hiện theo hớng dẫn.

- Đề nghị ban giám khảo công bố điểm của các nhóm. - Ban giám khảo công bố điểm.

4. Củng cố, dặn dò:

Một phần của tài liệu Giao an am nhac khoi 3 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w