Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao an am nhac khoi 3 (Trang 29)

I. Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài hát.

- Học sinh nhận biết một và nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.

- Giáo dục học sinh thêm yêu làn điệu dân ca và nhạc cụ dân tộc.

II. Chuẩn bị:

- Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ đệm, gõ.

III. Hoạt động dạy và học:

1. ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Nội dung bài

hát Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Phần mở đầu:

(2’)

- Khởi động.

- Giới thiệu bài học.

II.Nội dung hoạt động:(30’)

Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài hát: Ngày mùa vui.

- Giới thiệu và nêu yêu cầu bài học.

- Ghi đầu bài lên bảng.

-Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả. - Cho học sinh hát lại bài 1 lần. - Giáo viên hát mẫu từ 2lần. - Đọc lời ca: hớng dẫn học sinh đọc lời ca theo từng câu ngắn. Giáo viên có thể đọc mẫu và h- ớng dẫn học sinh đọc theo hớng dẫn, học sinh đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép lời hoc sinh dễ thuộc lời hơn.

C1. Nhịp nhàng...reo cời C2. Ai ghánh ...thóc vàng C3. Hội mùa ...yêu thơng C4. Ngày mùa...vui hơn. - Dạy hát từng câu: Mỗi câu cho học sinh hát từ 2-->3 lần để học sinh dễ thuộc lời và giai

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Ghi bài.

- Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả.

- Học sinh thực hiện. - Nghe hát mẫu.

- Đọc lời ca theo hớng dẫn của giáo viên.

- Tập hát từng câu theo hớng dẫn.

Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. III.Phần kết thúc: (2’) điệu bài hát.

- Cho học sinh luyên tập nhiều lần dới nhiều hình thức.

- Sửa sai nếu học sinh thực hiện cha đúng.

- Giáo viên cho học sinh xem tranh và thuyết trình: + Đàn bầu: Là đàn chỉ có một dây, nó còn có tên là độc huyền cầm. Âm thanh của đàn bầu ngân nga, thánh thót.

+ Đàn nguyệt (còn gọi là đàn kìm): Cây đàn có thân đàn hình tròn, giống nh mặt trăng tròn nên đợc goị là đàn nguyệt. Đàn nguyệt có 2 dây.

+ Đàn tranh(còn gọi là đàn thập lục): Đàn tranh có 16 dây vì vậy còn có tên là đàn thập lục. Đàn tranh có âm thanh trong trẻo, tơi vui, đợc dùng để hoa tấu trông các dàn nhạc dân tộc hoặc đêm cho ngâm thơ, hát.

- Giáo viên hỏi lại học sinh về tên các loại đàn trong tranh.

- Cho học sinh hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét giờ học – Dặn học sinh về nhà học bài.

- Luyện tập theo hớng dẫn của giáo viên.

+ Cả lớp. + Nhóm, dãy. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh thực hiện. - Học sinh chú ý.

Tuần 16 Thứ 4 ngày 24 tháng 12 năm 2008 Tiết 16

Một phần của tài liệu Giao an am nhac khoi 3 (Trang 29)