Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kiến thức cơ sở hóa học chung lớp 10 để bồi dưỡng học sinh giỏi (Trang 39)

A. Bài tập tự luận

Dạng 1: Từ cấu hỡnh electron suy ra vị trớ của nguyờn tố và ngược lại * Lưu ý về phương phỏp giải

Để làm được bài tập này cần thụng hiểu được mối quan hệ giữa bảng tuần hoàn và cấu tạo nguyờn tử:

- ễ nguyờn tố = Số hiệu nguyờn tử = Số pronton = số electron - STT của chu kỳ = Số lớp electron

- STT của nhúm = Số electron húa trị ( Trừ nhúm VIIIB)

- Nguyờn tố nhúm A: electron cuối cựng được điền vào phõn lớp s hoặc p. Nguyờn tố nhúm B, electron cuối cựng được điền vào phõn lớp d hoặc f.

* Hệ thống bài tập

2.1. Cho biết cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố X và Y lần lượt là ...3s2

3p4 và 4s24p1.

a) Viết cấu hỡnh đầy đủ cho cỏc nguyờn tử X và Y, từ đú suy ra vị trớ của chỳng trong bảng tuần hoàn.

b) Cho biết nguyờn tử nào cú cấu hỡnh ở trạng thỏi kớch thớch? Viết cấu hỡnh ở trạng thỏi kớch thớch và xỏc định số electron ở trạng thỏi kớch thớch đú.

2.2. Cho cỏc nguyờn tố X, Y, T, G cú số hiệu nguyờn tử lần lượt là 8, 14; 20 và 35. Viết cấu hỡnh electron cho nguyờn tử của cỏc nguyờn tố trờn, từ đú suy ra của chỳng trong bảng tuần hoàn.

2.3. Cho 2 nguyờn tố X (Z=21) và Y(Z=24). Viết cấu hỡnh electron cho X và Y, từ đú suy ra vị trớ của chỳng trong bảng tuần hoàn.

2.4. Nguyờn tố X ở chu kỳ 3, nhúm VA; Nguyờn tố Y ở chu kỳ 4, nhúm VIIB. Viết cấu hỡnh electron cho nguyờn tử cỏc nguyờn tố trờn.

2.5. Hóy dự đoỏn số nguyờn tố của chu kỳ 7 nếu nú được điền đầy đủ cỏc ụ nguyờn tố. Viết cấu hỡnh electron nguyờn tử của nguyờn tố cú Z = 107 và 117 và cho biết chỳng được xếp vào những phõn nhúm nào trong bảng tuần hoàn?

Dạng 2: Qui luật biến đổi một số đại lượng vật lý và tớnh chất của cỏc nguyờn tố * Lưu ý về phương phỏp giải

- Dựa vào qui luật biến đổi trong chu kỳ, nhúm của bỏn kớnh nguyờn tử, bỏn kớnh ion, năng lượng ion húa, độ õm điện, tớnh kim loại – tớnh phi kim, tớnh axit bazơ- axit của oxit và hiđro xit ... để so sỏnh tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn

- Dựa vào cỏc tớnh chất của cỏc nguyờn tố ta xỏc định nguyờn tố trong bảng tuần hoàn.

* Hệ thống bài tập

2.6. Bỏn kớnh nguyờn tử (nm) của K, Na, S, O, Al, Mg, F cú giỏ trị (khụng theo trật tự) 0,064; 0,104; 0,203, 0,136; 0,157; 0,066; 0,125. Sắp xếp cỏc giỏ trị này cho phự hợp với cỏc nguyờn tố trờn. Giải thớch.

2.7. So sỏnh bỏn kớnh của cỏc hạt sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F-, O2-.

2.8. Hai nguyờn tố A và B thuộc cựng chu kỳ 3. Hóy viết cấu hỡnh electron của chỳng. Biết rằng năng lượng ion húa của chỳng lần lượt cú cỏc giỏ trị sau (tớnh theo KJ/mol).

I1 I2 I3 I4 I5 I6

A 577 1816 2744 11576 14829 18375

B 1012 1930 2910 4956 6278 22230

2.9. Năng lượng ion húa thứ nhất (I1-kJ/mol) của cỏc nguyờn tố chu kỡ 2 cú giỏ trị (khụng theo trật tự) 1402, 1314, 520, 899, 2081, 801, 1086, 1681. Gắn cỏc giỏ trị này cho cỏc nguyờn tố tương ứng. Giải thớch.

2.10. Cho 3 nguyờn tố X, Y, Z ở trong một chu kỳ cú tổng điện tớch hạt nhõn bằng 39. Số hiệu nguyờn tử của Y bằng trung bỡnh cộng của X và Z. Nguyờn tử của 3 nguyờn tố trờn hầu như khụng phản ứng với nước ở điều kiện thường.

a) Viết cấu hỡnh electron, từ đú suy ra vị trớ và kớ hiệu húa học cỏc nguyờn tố. b) So sỏnh độ õm điện, tớnh kim loại của cỏc nguyờn tố trờn.

Dạng 3: Xỏc định nguyờn tố

2.11. Hợp chất M cú cụng thức AB3. Tổng số hạt proton trong phõn tử M là 40. Trong thành phần hạt nhõn của A cũng như B đều cú số hạt proton bằng nơtron, A thuộc chu kỡ 3 trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học. Xỏc định A, B

2.12. Hợp chất A cú cụng thức là MXa trong đú M chiếm 46,67% về khối lượng. M là một kim loại, X là phi kim ở chu kỡ 3. Trong hạt nhõn của M cú N - Z = 4 và của X cú N' = Z'. Tổng số proton trong MXa là 58. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Xỏc định số hiệu nguyờn tử của M và X.

b) Viết cấu hỡnh electron cho M và X, từ đú suy ra vị trớ của chỳng trong bảng tuần hoàn.

2.13. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyờn tố M, R cú cụng thức MaRb trong đú R chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhõn nguyờn tử M cú n = p + 4, cũn trong hạt nhõn của R cú p’=n’, trong đú n, p, n’, p’ là số nơtron và proton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phõn tử Z = 84 và a + b = 4.Tỡm cụng thức phõn tử của Z .

2.14. Một hợp chất Z được tạo thành tử cỏc ion X+ và Y2-. Trong ion X+ cú 10 electron và gồm 5 hạt nhõn của 2 nguyờn tố. Trong ion Y2- cú 4 hạt nhõn của 2 nguyờn tố thuộc cựng một chu kỳ và đứng cỏch nhau một ụ trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học. Tổng số electron trong ion Y2-

là 32. Hóy xỏc định cỏc nguyờn tố trong hợp chất Z và lập cụng thức hoỏ học của Z.

2.15. Hũa tan hết 46 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kỡ kế tiếp vào nước, thu được dung dịch D và 11,2 lit khớ đo ở đktc. Nếu thờm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thỡ dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết bari. Nếu thờm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch D thỡ dung dịch sau phản ứng cũn dư Na2SO4. Xỏc định tờn hai kim loại kiềm.

B. Bài tập trắc nghiệm

2.16. Nguyờn tử của nguyờn tố X và nguyờn tố Y cú cấu hỡnh e lớp ngoài cựng lần lượt là 3s2

3p4 và 4s24p2. Vị trớ của X và Y trong bảng tuần hoàn là A. X cú số thứ tự 15, chu kỳ 4, nhúm VIA; Y cú số thứ tự 22, chu kỳ 4, nhúm IIA. B. X cú số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhúm IVA; Y cú số thứ tự 23, chu kỳ 4, nhúm IVA.

C. X cú số thứ tự 16, chu kỳ 3, nhúm VIA; Y cú số thứ tự 32, chu kỳ 4, nhúm IVA. D. X cú số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhúm VIIA; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhúm IIA.

2.17. Anion X- và cation Y2+ đều cú cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là 3s23p6. Vị trớ của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học là:

A. X cú số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhúm VIIA; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhúm IIA. B. X cú số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhúm VIA; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhúm IIA. C. X cú số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhúm VIIA; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhúm IIA. D. X cú số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhúm VIIA; Y cú số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhúm IIA.

2.18. Nguyờn tử nguyờn tố X, cỏc ion Y+ và Z2- đều cú cấu hỡnh electron phõn lớp ngoài cựng là 3p6

. Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là

A. 18, 19 và 16. B. 10, 11 và 8.

C. 18, 19 và 8. D. 1, 11 và 16.

2.19. Cấu hỡnh electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học, nguyờn tố X thuộc

A. chu kỡ 4, nhúm VIIIB. B. chu kỡ 4, nhúm VIIIA. C. chu kỡ 3, nhúm VIB. D. chu kỡ 4, nhúm IIA.

2.20. Nguyờn tố X ở chu kỳ 3 nhúm VA, nguyờn tố Y ở chu kỳ 4 nhúm IA. Cấu hỡnh electron của X và Y lần lượt là

A. 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s23p63d104s1. C. 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p63d104s1. D. 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p64s1.

2.21. Nguyờn tố X ở chu kỳ 4, nhúm VIIB. Cấu hỡnh electron của X2+ là

A. [Ar] 3d54s2. B. [Ar] 3d5. C. [Ar] 3d7. D. [Ar] 4s24p5.

2.22. Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ cú tổng số proton trong hai hạt nhõn nguyờn tử là 25. Số electron lớp ngoài cựng của X và Y lần lượt là :

A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 3. D. 3 và 4.

2.23. Cú bao nhiờu nguyờn tố húa học trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố mà nguyờn tử của nú cú electron cuối cựng điền vào phõn lớp 4s ?

2.24. Trong số cỏc nhận xột sau, nhận xột cú nội dung sai là A. Trong số cỏc ion Li+

, Be2+, Na+, Mg2+ thỡ ion Be2+ cú bỏn kớnh nhỏ nhất.

B. Flo là nguyờn tố cú độ õm điện lớn nhất, cũn Fr là nguyờn tố cú độ õm điện nhỏ nhõt trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học.

C. Tớnh phi kim của P, O, F, N tăng dần theo chiều : C < P < N < O < F D. Cỏc oxit kim loại đều là oxit bazơ và cỏc oxit phi kim là oxit axit

2.25. Các chất trong dãy nào sau đây đ-ợc xếp theo thứ tự tính axit tăng dần ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. NaOH; Al(OH)3; Mg(OH)2; H2SiO3. B. H2SiO3; Al(OH)3; H3PO4; H2SO4. C. Al(OH)3; H2SiO3; H3PO4; H2SO4. D. H2SiO3; Al(OH)3; Mg(OH)2; H2SO4.

2.26. Cho X, Y, Z là ba nguyờn tố liờn tiếp nhau trong một chu kỡ của bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học. Tổng số cỏc hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyờn tử của X, Y, Z bằng 72. Phỏt biểu nào sau đõy khụngđỳng ?

A. Cỏc ion X+ , Y2+, Z3+ cú cựng cấu hỡnh electron 1s22s22p6 B. Bỏn kớnh cỏc nguyờn tử giảm: X > Y > Z. C. Bỏn kớnh cỏc ion tăng: X+ < Y2+ < Z3+ . D. Bỏn kớnh cỏc ion giảm: X+ > Y2+ > Z3+

2.27. Trong cỏc nhận xột sau, nhận xột cú nội dung sailà

A. Trong một chu kỡ theo chiều tăng điện tớch hạt nhõn tớnh kim loại giảm, tớnh phi kim tăng ( trừ nhúm VIIIA).

B. Bỏn kớnh của cation bao giờ cũng nhỏ hơn bỏn kớnh của nguyờn tử tương ứng. C. Bỏn kớnh của anion bao giờ cũng nhỏ hơn bỏn kớnh của nguyờn tử tương ứng.

D. Trong một chu kỡ theo chiều tăng điện tớch hạt nhõn, số electron lớp ngoài cựng tăng dần từ 1 đến 8.

2.28. Cho cỏc nguyờn tử X (Z=16), Y(Z=7), Z (Z=12), T(Z=9). Hóy cho biết nội dung nào sau đõy sai khi so sỏnh tớnh chất của cỏc nguyờn tố trờn?

A. Z là nguyờn tố cú tớnh kim loại lớn nhất. B. T là nguyờn tố cú độ õm điện lớn nhất.

C. Y là nguyờn tố mà nguyờn tử của nú chứa nhiều e độc thõn nhất. D. Năng lượng ion húa thứ nhất của X là nhỏ nhõt.

2.29. X thuộc chu kỳ 4, Y thuộc chu kỳ 2 của bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học. Ii là năng lượng ion hoỏ thứ i của một nguyờn tử. Thực nghiệm cho biết tỉ số Ik+1/ Ik của X và Y như sau:

k k I I 1 1 2 I I 2 3 I I 3 4 I I 4 5 I I 5 6 I I X 1,94 4,31 1,31 1,26 1,30 Y 2,17 1,96 1,35 6,08 1,25 X và Y lần lượt là: A. Ca và C. B. K và O. C. Ca và O. D. K và C.

2.30. Dóy kim loại nào sau đõy phản ứng được với nước ở điều kiện thường? A. Ca, K, Na, Ba. B. K, Na, Fe, Ca. B. Na, Pb, Sr, K. D. Al, Mg, Na, Ca.

2.31. Dóy chất nào sau đõy đều phản ứng được với nước tạo dung dịch kiềm? A. NaH, CH4, Na2O, Al2O3. B. CaH2, NaH, CaO, SrO. C. Ba, NaH, MgO, H2S. D. Na, HCl, NH3, CaH2.

2.32. Cho cỏc nguyờn tố sau 13Al; 5B; 9F; 21Sc. Hóy cho biết đặc điểm chung trong cấu tạo của nguyờn tử cỏc nguyờn tố đú.

A. Đều là cỏc nguyờn tố thuộc cỏc chu kỡ nhỏ. B. Electron cuối cựng thuộc phõn lớp p.

C. Đều cú 1 electron độc thõn ở trạng thỏi cú bản. D. Đều cú 3 lớp electron.

2.33. Nguyờn tử của nguyờn tố X cú cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là ns2np4. Trong hợp chất khớ của nguyờn tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyờn tố X trong oxit cao nhất là

A. 27,27%. B. 40,00%. C. 50,00%. D. 60,00%.

2.34. Cụng thức phõn tử của hợp chất khớ tạo bởi nguyờn tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R cú hoỏ trị cao nhất thỡ oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyờn tố R là

2.35. Tỉ lệ khối lượng phõn tử giữa oxit cao nhất của nguyờn tố R và hợp chất khớ của nú với hiđro bằng

2 5 , 5

. Khối lượng mol nguyờn tử của R là:

A. 32. B. 12. C. 28. D. 19.

2.36. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liờn tiếp thuộc nhúm IIA tỏc dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoỏt ra 0,672 lớt khớ H2 (ở đktc). Hai kim loạiđú là

A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg.

2.37. Hợp chất ion G tạo nờn từ cỏc ion đơn nguyờn tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phõn tử G là 84, trong đú số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khụng mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2-

ớt hơn số hạt mang điện của ion M2+

là 20 hạt. Vị trớ của M trong bảng tuần hoàn là

A. ụ 20, chu kỡ 4, nhúm IIA. B. ụ 12, chu kỡ 3, nhúm IIA. C. ụ 8, chu kỡ 2, nhúm VIA. D. ụ 26, chu kỡ 4, nhúm VIIIB. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.38. Cho 0,64 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nú MO, cú số mol bằng nhau, tỏc dụng hết với H2SO4 loóng. Thể tớch khớ H2(đktc) thu được là 0,224 lit. Cho biết M thuộc nhúm IIA. Xỏc định M là nguyờn tố nào sau đõy ?

A. Mg. B. Ca. C. Sr. D. Ba.

2.39. Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyờn tố cú trong tự nhiờn, ở hai chu kỡ liờn tiếp thuộc nhúm VIIA, số hiệu nguyờn tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là

A. 47,2%. B. 58,2%. C. 52,8%. D. 41,8%.

2.40. X và Y là hai kim loại thuộc nhúm IIA (MX<MY). Hũa tan hoàn toàn 15,05 gam hỗn hợp M gồm hai muối clorua của X và Y vào nước thu được 100 gam dung dịch N. Để kết tủa hết ion Cl-

cú trong 40 gam dung dịch N bằng dung dịch AgNO3 thỡ thu được 17,22 gam kết tủa. Biết tỉ số khối lượng nguyờn tử của chỳng là 3:5. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp M là

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kiến thức cơ sở hóa học chung lớp 10 để bồi dưỡng học sinh giỏi (Trang 39)