Kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kiến thức cơ sở hóa học chung lớp 10 để bồi dưỡng học sinh giỏi (Trang 80)

3.3.4.1. Cỏc tham số thống kờ đặc trưng.

a) Giỏ trị trung bỡnh: - Cụng thức tớnh: =Average(number1,number2...). - í nghĩa: Cho biết giỏ trị điểm trung bỡnh.

b) Độ lệch chuẩn (SD): - Cụng thức tớnh: =Stdev(number1,number2...). - í nghĩa: Cho biết mức độ phõn tỏn điểm của HS.

c) Giỏ trị p độc lập: - Cụng thức tớnh: =ttest(array1,array2,tail,type); + Cú định hướng: tail =1; Biến khụng đều: Type =3

- í nghĩa: Kiểm chứng sự chờnh lệch về giỏ trị trung bỡnh của hai nhúm khỏc nhau xẩy ra ngẫu nhiờn hay khụng.

+ p ≤ 0,05 cú ý nghĩa (khụng cú khả năng xẩy ra ngẫu nhiờn) + p > 0,05 khụng cú ý nghĩa (cú khả năng xẩy ra ngẫu nhiờn) d) Mức độ ảnh hưởng (SMD) - Cụng thức tớnh: DC ĐC TN SD ĐTB ĐTB SMD  

- í nghĩa: Cho biết mức độ ảnh hưởng của tỏc động.

Giỏ trị SMD Ảnh hƣởng > 1 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,5 – 0,79 Trung bỡnh 0,2 – 0,49 Nhỏ < 0,2 Rất nhỏ e) Hệ số biến thiờn V: - Cụng thức tớnh: .100% x S V

- í nghĩa: Để so sỏnh 2 tập hợp cú điểm trung bỡnh khỏc nhau

+ Khi 2 bảng số liệu cú giỏ trị trung bỡnh cộng bằng nhau thỡ ta tớnh độ lệch chuẩn S, nhúm nào cú độ lệch chuẩn S bộ thỡ nhúm đú cú chất lượng tốt hơn.

+ Khi 2 bảng số liệu cú giỏ trị trung bỡnh cộng khỏc nhau thỡ ta so sỏnh mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu bằng hệ số biến thiờn V.

Nhúm nào cú V nhỏ hơn thỡ nhúm đú cú chất lượng đồng đều hơn, nhúm nào cú V lớn hơn thỡ cú trỡnh độ cao hơn.

+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bỡnh. + Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bỡnh thỡ kết quả thu được đỏng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn thỡ kết quả thu được khụng đỏng tin cậy.

g) Độ tin cậy Spearman - Brown (rSB) - Cụng thức tớnh: rSB = hh hh r r  1 . 2

; Trong đú rhh là hệ số tương quan chẵn lẻ được

xỏc định bằng cụng thức trong phần mềm Excel)

- í nghĩa: Tớnh độ tin cậy của dự liệu theo phương phỏp chia đụi dữ liệu + Nếu: rSB ≥ 0,7 - Dự liệu đỏng tin cậy.

+ Nếu : rSB < 0,7 - Dự liệu khụng đỏng tin cậy

3.3.4.2. Kết quả cỏc bài kiểm tra (phần phụ lục) 3.3.4.3. Phõn tớch dữ liệu và kết quả

Bảng 3.2. Cỏc tham số thống kờ bài kiểm tra số 1(sau tỏc động)

Chu Văn An Lờ Quý Đụn Nguyễn Đức Cảnh

10A1(46) TN 10A4(45) ĐC 10A2(45) TN 10A2(46) ĐC 10A10(45) TN 10A11(45) ĐC ĐTB 7,587 6,556 7,333 6,422 7,489 6,711 SD 1,066 1,139 1,087 1,128 0,819 1,026 Giỏ trị p 1,22.10-5 1,04.10-4 3,39.10-4 SMD 0,905 0,807 0,720 Giỏ trị V 0,140 0,174 0,148 0,175 0,135 0,160 rSB 0,722 0,732 0,700 0,720 0,734 0,742

Bảng 3.3. Cỏc tham số thống kờ bài kiểm tra số 2(sau tỏc động)

Chu Văn An Lờ Quý Đụn Nguyễn Đức Cảnh

10A1(46) TN 10A4(45) ĐC 10A2(45) TN 10A2(46) ĐC 10A10(45) TN 10A11(45) ĐC ĐTB 7,652 6,622 7,489 6,608 7,622 6,889 SD 1,079 1,134 1,100 1,125 0,936 1,005 Giỏ trị p 1,31.10-5 1,45.10-4 2,80.10-4 SMD 0,908 0,782 0,723 Giỏ trị V 0,141 0,171 0,146 0,170 0,122 0,146 rSB 0,706 0,754 0,702 0,743 0,767 0,731

Bảng 3.4. Bảng phõn phối tần số, tần suất và tần suất lũy tớch bài kiểm tra số 1(sau tỏc động)

Điểm Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi

% HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 4 0 2 0,00 1,47 0,00 1,47 5 4 24 2,94 17,65 2,94 19,12 6 18 37 13,24 27,20 16,18 46,32 7 48 46 35,29 33,82 51,47 80,14 8 47 23 34,56 16,92 86,03 97,06 9 15 4 11,03 2,94 97,06 100,00 10 4 0 2,94 0,00 100,00 Tổng 136 136 100,00 100,00 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm xi %HS đ ạt đ iểm xi tr xu ốn g ĐC TN

Bảng 3.5. Bảng phõn phối tần số, tần suất và tần suất lũy tớch bài kiểm tra số 2(sau tỏc động) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi

% HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 4 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 5 1 21 0,74 15,44 0,74 15,44 6 19 38 13,97 27,94 14,71 43,38 7 43 45 31,62 33,09 46,33 76,47 8 49 26 36,03 19,12 82,36 95,59 9 19 6 13,97 4,41 96,33 100,00 10 5 0 3,67 0,00 100,00 Tổng 136 136 100,00 100,00 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm xi %HS đạt đi ểm xi tr xuốn g ĐC TN

Dựa trờn cỏc kết quả thực nghiệm sư phạm và thụng qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chỳng tụi nhận thấy chất lượng học tập của học sinh ở cỏc lớp thực nghiệm cao hơn ở cỏc lớp đối chứng. Cụ thể :

* Dựa vào kết quả thống kờ bảng 3.2 và 3.3. cho thấy :

- Điểm trung bỡnh cộng của HS cỏc lớp thực nghiệm đều cao hơn học sinh cỏc lớp đối chứng, cú thể kết luận việc sử dụng hệ thống bài tập của luận văn cú kết quả, giả thuyết đạt ra là đỳng.

- Độ lệch chuẩn ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ớt phõn tỏn hơn so với lớp đối chứng.

- Thụng số p độc lập cho ta thấy: Sự khỏc biệt giữa lớp đối chứng và thực nghiệm trước tỏc động là khụng cú ý nghĩa, tức là 2 lớp cú trỡnh độ tương đương. Nhưng sự khỏc biệt giữa lớp đối chứng và thực nghiệm sau tỏc động là cú ý nghĩa. Lớp thực nghiệm được sử dụng hệ thống bài tập của luận văn đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng.

- Mức độ ảnh hưởng (SMD) của cỏc cặp lớp đối chứng và thực nghiệm đều nằm trong mức độ trung bỡnh và lớn.

- Với kết quả rSB về bài kiểm tra của cỏc lớp đều ≥ 0,7. Như vậy càng khẳng định dữ liệu mà chỳng tụi thu được là đỏng tin cậy.

- Hệ số biến thiờn V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng đó chứng minh độ phõn tỏn quanh giỏ trị trung bỡnh cộng của lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn lớp đối chứng. Mặt khỏc, giỏ trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (cú độ dao động trung bỡnh). Do vậy, kết quả thu được đỏng tin cậy, nú phự hợp với kết quả đỏnh giỏ theo độ tin cậy Spearman - Brown (rSB).

* Dựa vào bảng 3.4 và 3.5; Hỡnh 3.1 và 3.2 cho thấy :

- Đồ thị cỏc đường lũy tớch của lớp thực nghiệm trong hai bài kiểm tra đều luụn nằm bờn phải và phớa dưới so với đường lũy tớch của lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ rằng chất lượng học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn so với lớp đối chứng.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương này chỳng tụi đó tiến hành thực nghiệm sư phạm để đỏnh giỏ tớnh hiệu quả hệ thống bài tập phần kiến thưc cơ sở húa học chung lớp 10 trong cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Tiến hành thực nghiệm ở 03 trường THPT với 03 cặp lớp; 272 HS tham gia thực nghiệm;

- Thiết kế 02 giỏo ỏn bồi dưỡng học sinh giỏi minh họa cú sử dụng hệ thống bài tập đó xõy dựng trong luận văn

- Tổng hợp kết quả 02 bài kiểm tra của cỏc lớp tham gia thực nghiệm;

- Sử dụng cỏc tham số đặc trưng để phõn tớch đỏnh giỏ kết quả khi sử dụng hệ thống bài tập của đề tài.

Căn cứ kết quả thực nghiệm, sau khi xử lý thống kờ cú thể kết luận rằng việc sử dụng hệ thống bài tập của luận văn đó làm chất lượng học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn so với lớp đối chứng.

- Mức độ ảnh hưởng (SMD) của nghiờn cứu ở cỏc cặp lớp đối chứng và thực nghiệm đều nằm trong mức độ trung bỡnh và lớn.

- Với kết quả độ tin cậy rSB về bài kiểm tra của cỏc lớp đều ≥ 0,7. Như vậy càng khẳng định dữ liệu mà chỳng tụi thu được là đỏng tin cậy.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau một thời gian nghiờn cứu đề tài "Tuyển chọn, xõy dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kiến thức cơ sở húa học chung lớp 10 để bồi dưỡng học sinh giỏi" đến nay, luận văn đó thực hiện được cỏc nhiệm vụ chớnh sau:

1- Tổng quan được cơ sở lớ luận và thực tiễn về tuyển chọn, xõy dựng và sử dụng bài tập trong cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi;

2- Xõy dựng và tuyển chọn được 95 bài tập tự luận (theo cỏc dạng bài) và 110 bài tập trắc nghiệm để phỏt hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10;

3- Đề xuất được một số phương hướng sử dụng hệ thống bài tập nhằm phỏt hiện và bồi dưỡng cỏc năng lực cần thiết cho học sinh giỏi;

4- Thiết kế 02 giỏo ỏn bồi dưỡng học sinh giỏi minh họa cú sử dụng hệ thống bài tập đó xõy dựng trong luận văn.

5- Tổ chức thực nghiệm với 03 cặp lớp (gồm 272 HS) của 03 trường THPT ở tỉnh Thỏi Bỡnh; Kết quả thực nghiệm sau khi xử lý thống kờ cho thấy sự đỳng đắn của giả thuyết khoa học, tớnh hiệu quả và khả thi của đề tài; hệ thống bài tập của đề tài là tài liệu tham khảo tốt, gúp phần nõng cao chất lượng học sinh giỏi của cỏc trường THPT.

2. Khuyến nghị

- Để đề tài thực sự trở thành một tài liệu tốt cho giỏo viờn và học sinh chỳng tụi rất mong được sự gúp ý của cỏc thày, cụ giỏo, cỏc anh chị và bạn bố đồng nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Để đạt hiệu quả cao trong cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi, giỏo viờn cần linh hoạt trong việc lựa chọn bài tập và lựa chọn hướng sử dụng phự hợp với từng thời điểm và với từng đối tượng học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Duy Ái - Nguyễn Tinh Dung - Trần Thành Huế - Trần Quốc Sơn - Nguyễn Văn Tũng. Một số vấn đề chọn lọc của húa học. Nhà xuất bản Giỏo dục, 1999.

2. Ban tổ chức kỳ thi olympic 30-4. Tuyển tập đề thi olympic 30 thỏng 4, lần thứ XVII – 2011, Húa học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2011.

3. Ban tổ chức kỳ thi olympic cỏc trƣờng THPT chuyờn khu vực Duyờn hải và Đồng bằng Bắc bộ. Đề thi chớnh thức và đề thi đề nghị mụn Húa học 10 lần thứ II-2009.

4. Ban tổ chức kỳ thi olympic cỏc trƣờng THPT chuyờn khu vực Duyờn hải và Đồng bằng Bắc bộ. Đề thi chớnh thức và đề thi đề nghị mụn Húa học 10 lần thứ III-2010.

5. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng mụn Húa học năm 2007,2008,2009,2010,2011.

6. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực hiện chương trỡnh sỏch giỏo khoa lớp 10 nõng cao THPT, 2006.

7. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Nghiờn cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2010.

8. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Đề kiểm tra học kỡ cấp THPT lớp 10 nõng cao.

Nhà xuất bản giỏo dục, 2007.

9. Hoàng Chỳng. Phương phỏp thống kờ toỏn học trong khoa học giỏo dục, Nhà xuất bản Giỏo dục, 1993.

10. Nguyễn Tinh Dung - Hoàng Nhõm - Trần Quốc Sơn - Phạm Văn Tƣ. Tài

liệu nõng cao và mở rộng kiến thức húa học THPT. Nhà xuất bản Giỏo dục, 2009.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI. 12. Vũ Đăng Độ. Cơ sở lớ thuyết cỏc quỏ trỡnh húa học. Nhà xuất bản Giỏo dục, 2009.

13. Vũ Đăng Độ - Trịnh Ngọc Chõu - Nguyễn Văn Nội. Bài tập cơ sở lớ thuyết cỏc quỏ trỡnh húa học. Nhà xuất bản Giỏo dục, 2009.

14. TS.Cao Cự Giỏc. Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Húa học tập 1- húa đại cương. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chớ Minh, 2011.

15. Nguyễn Đức Hà. Phỏt triển năng lực tư duy tớch cực, độc lập sỏng tạo của

HS qua hệ thống bài tập phần kim loại lớp 12 nõng cao. Luận văn thạc sĩ sư phạm húa học, 2011.

16. Lờ Văn Hoàn. Tuyển chọn, xõy dựng và sử dụng hệ thống bài tập lớ thuyết

phản ứng húa học dựng bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh lớp 10 chuyờn húa.

Luận văn thạc sĩ sư phạm húa học, 2006.

17. Nguyễn Thanh Hƣng - Nguyễn Thị Hồng Thỳy. Bài tập chọn lọc húa học

10, Nhà xuất bản Giỏo dục, 2006.

18. Nguyễn Thị Lan Hƣơng. Tuyển chọn, xõy dựng và sử dụng hệ thống bài tập Húa học để bồi dưỡng và hỗ trợ tự học cho học sinh giỏi lớp 11 THPT. Luận văn thạc sĩ khoa học giỏo dục, 2010.

19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Đặng Hoàng Minh- Trần Văn Tớnh - Vũ Phƣơng Liờn. Hoạt động giỏo dục giỏ trị sống và kỹ năng sống cho học sinh Trung học phổ thụng. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2012.

20. Hoàng Thị Thỳy Nga. Hệ thống húa kiến thức, xõy dựng và tuyển chọn bài tập về húa học hữu cơ dựng cho học sinh chuyờn húa - THPT. Luận văn thạc sĩ sư phạm húa học, 2011.

21. Nguyễn Thị Ngà. Xõy dựng và sử dụng tài liệu tự học cú hướng dẫn theo mođun phần kiến thức cơ sở húa học chung - chương trỡnh THPT chuyờn húa học gúp phần nõng cao năng lực tự học cho học sinh. Luận ỏn tiến sĩ, 2009.

22. Nguyễn Thị Lan Phƣơng. Hệ thống lý thuyết-Xõy dựng hệ thống bài tập phần kim loại dựng để bồi dưỡng học sinh giỏi và chuyờn húa học THPT. Luận văn thạc sĩ khoa học giỏo dục, 2007.

23. Sở Giỏo dục và Đào tạo TP. Hồ Chớ Minh. Tuyển tập đề thi olympic 30-4 lần thứ VII – năm 2011, mụn Húa học 10. Nhà xuất bản Giỏo dục, 2001. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Sở Giỏo dục và Đào tạo Thỏi Bỡnh. Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 mụn

Húa học năm 2009, 2010, 2011.

25. Quan Hỏn Thành. Cõu hỏi giỏo khoa húa đại cương và vụ cơ lớp 10-11- 12. Nhà xuất bản Giỏo dục, 1996.

26. Lõm Ngọc Thiềm -Trần Hiệp Hải. Bài tập Húa học đại cương. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2007.

27. Lờ Xuõn Trọng - Từ Ngọc Ánh - Lờ Mậu Quyền - Phan Quang Thỏi.

Húa học 10 nõng cao. Nhà xuất bản Giỏo dục, 2006.

28. Lờ Xuõn Trọng - Từ Ngọc Ánh - Lờ Kim Long. Bài tập Húa học 10 nõng

cao. Nhà xuất bản Giỏo dục, 2006.

29. Thủ tƣớng chớnh phủ. Chiến lược phỏt triển giỏo dục năm 2011-2020.

30. PGS.TS Nguyễn Xuõn Trƣờng – ThS Phạm Thị Anh. Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi mụn Húa học THPT, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2011.

31. PGS.TS Nguyễn Xuõn Trƣờng – TS Trần Trung Ninh. Bài tập chọn lọc

húa học 10. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh, 2006.

32. Nguyễn Xuõn Trƣờng - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn GV THPT chu kỳ III (2004-2007).

Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2005.

33. Vũ Anh Tuấn. Xõy dựng hệ thống bài tập Húa học nhằm rốn luyện tư duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT. Luận ỏn tiến sĩ, 2006.

34. Vũ Anh Tuấn. Kiểm tra đỏnh giỏ thường xuyờn và định kỡ mụn Húa học lớp 10. Nhà xuất bản Giỏo dục, 2008.

35. Thỏi Duy Tuyờn. Phương phỏp dạy học truyền thống và đổi mới. Nhà xuất bản giỏo dục, 2008.

36. Nguyễn Minh Tuyển - Lờ Sỹ Phúng - Trƣơng Văn Ngà - Nguyễn Thị Lan.Húa học đại cương. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2001.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kiến thức cơ sở hóa học chung lớp 10 để bồi dưỡng học sinh giỏi (Trang 80)