0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Xử lý số liệu cho trường hợp biết trước đối tượng đối sánh

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẦN SUẤT – NHẬN DẠNG TRONG GIẢI ĐOÁN ĐỊA CHẤT SỐ LIỆU ĐỊA VẬT LÝ HÀNG KHÔNG (Trang 29 -29 )

Kết quả công tác kiểm tra mặt đất và công tác tìm kiếm trong đo vẽ địa chất cho thấy, khoáng sản trong vùng biểu hiện khá phong phú trong đó nổi bật nhất là vàng chúng được phản ánh bằng các dị thường phổ gamma mang bản chất khác nhau, điển hình là các dị thường bản chất Kali và Thori – Kali. Để áp dụng phương pháp Tần suất – Nhận dạng trong trường hợp biết trước đối tượng đối sánh thì các đối tượng mẫu được chọn là các cụm dị thường triển vọng và đã được xác định trong công tác kiểm tra mặt đất, các đối tượng đối sánh chính là các dị thường phổ gamma hàng không (phụ lục 2, hình 4.8).

Đối tượng mẫu gồm có cụm 90 (có bản chất Thori – Kali) và cụm 68 Xuân Sơn – Suối Cái (bản chất Kali) với:

- Cụm 90 được đánh giá là có triển vọng thiếc. - Cụm 68 dự báo có trữ lượng vàng khoảng 5000 kg.

Kết quả:

Với cụm đối tượng mẫu số 90 bản chất Th – K xác định được 5 cụm đồng dạng (bảng 3.1) trong đó có 2 cụm đã được kiểm tra mặt đất và được đánh giá có triển vọng khoáng sản

Với cụm đối tượng mẫu số 68 bản chất Th – K xác định được 13 cụm đồng dạng (bảng 3.2) trong đó có 2 cụm đã được kiểm tra mặt đất và cả 2 đều được đánh giá là có triển vọng khoáng sản.

Các cụm dị thường xác định được được trình bày trên sơ đồ kết quả phân tích cụm dị thường theo phương pháp Tần xuất nhận dạng (hình 3.2)

STT Các cụm đồng dạng Kiểm tra mặt đất Kết quả đánh giá 1 2 X Triển vọng loại 1 2 7 3 11 4 13 5 15 X Triển vọng loại 1

Bảng 3.2: Các đối tượng đồng dạng với đối tượng mẫu cụm 68 (K)

STT Các cụm đồng dạng Kiểm tra mặt đất Kết quả đánh giá

1 1 2 3 3 4 X Triển vọng loại 1 4 5 5 6 6 8 7 9 8 10 9 12 10 14 11 16 12 17 X Triển vọng loại 2 13 18

Sau khi kiểm chứng kết quả phân tích với kết quả đề tài QG06.16 (phân tích, đối sánh các đối tượng trên toàn diện tích vùng bay Tuy Hoà) thấy những khác biệt là rất ít và có thể giải thích nguyên nhân của những khác biệt này là do những khác biệt khi lựa chọn đối tượng mẫu.

SƠ ĐỒ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CỤM DỊ THƯỜNG THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TẦN XUẤT – NHẬN DẠNG VÙNG ĐÔNG TUY HOÀ

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẦN SUẤT – NHẬN DẠNG TRONG GIẢI ĐOÁN ĐỊA CHẤT SỐ LIỆU ĐỊA VẬT LÝ HÀNG KHÔNG (Trang 29 -29 )

×