- BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN.
- Anh thiên nhiên duyên hải miền Trung.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:
Bài ơn tập.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài :
1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển :
*Hoạt động cả lớp:
- GV chỉ BĐ kinh tế chung VN tuyến đường sắt đường bộ tư qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TPHCM (hoặc ngược lại); - GV yêu cầu các nhĩm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ).
- GV bổ sung.
- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây.
- GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp.
2/.Khí hậu cĩ sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam :
*Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp:
- GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. HS cần: chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng;
- GV giải thích vai trị “bức tường” chắn giĩ của dãy Bạch Mã.
- GV nĩi về sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS quan sát và lắng nghe
- HS đọc câu hỏi quan sát lược đồ tranh ảnh ở SGK thảo luận
- Đại diện nhĩm trình bày về vị trí độ lớn cỉa các đồng bằng duyên hải miền Trung
- HS nhĩm khác bổ sung
- HS nhắc lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung
- HS quan sát
- HS quan sát và chỉ lược đồ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, Đà Nẵng...và mơ tả đặc điểm.
- GV nêu giĩ tây nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn giĩ trở nên khơ, nĩng.
+ Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc bản đồ Địa lí tự nhiên VN, chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía bắc và khu vực phía nam của duyên hải; Về đặc điểm giĩ mùa khơ nĩng và mưa bão vào những tháng cuối năm của miền này.
3. Củng cố- Dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK và chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung”.
- HS quan sát và dựa vao gợi ý của GV để nhận xét về đặ điểm, sự khác biệt về khí hậu giữa khu vực phía Bắc và phía Nam
- HS thực hiện theo lời dặn của GV
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần 26 phổ biến các hoạt động tuần 27.
- HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để cĩ biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Chuẩn bị :
- GV : Những hoạt động về kế hoạch tuần 27.
- HS : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Đánh giá hoạt động tuần qua :
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- GV ghi chép các cơng việc đã thực hiện tốt và chưa hồn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại cịn mắc phải.
2. Phổ biến kế hoạch tuần 27 :
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : +Duy trì mọi hoạt động : Học tập, các nề nếp khác
+Ổn định tư tưởng để học tập tốt, vừa học vừa ơn tập chuẩn bị KTGKI
+Vệ sinh các nhân, mơi trường tốt
- GV cho HS bổ sung phần đánh giá và kế hoạch
- Dặn dị HS về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. - Các lớp phĩ : phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. - HS gĩp ý bổ sung
- Ghi nhớ những gì GV dặn dị và chuẩn bị tiết học sau.