Tiết học nghiên cứu tài liệu mới

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTƠ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 12 THP (Trang 65)

8. Cấu trúc khóa luận

2.5.1. Tiết học nghiên cứu tài liệu mới

Những bài tập được sử dụng trong tiết học nghiên cứu tài liệu mới như sau:

- Tiết 25: Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp.

+ Sử dụng bài tập 1 khi bắt đầu học sang phần II để HS hình thành một số kiến thức mới. Cụ thể:

Hoàn thành phần a, HS sẽ xác định được công thức của định luật Ôm đối với mạch R, L, C mắc nối tiếp và công thức tính tổng trở Z.

Hoàn thành phần b, HS sẽ xác định được công thức tính độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện; dựa vào giản đồ vectơ mà phân biệt được chính xác u

nhanh pha hay trễ pha hơn i.

Hoàn thành phần c, HS sẽ dễ dàng phát hiện và ghi nhớ các yếu tố có liên quan khi xảy ra cộng hưởng điện.

+ Sử dụng bài tập 2 sau khi học xong phần II.2 để HS rèn luyện kĩ năng vẽ giản đồ vectơ và ghi nhớ các công thức cơ bản về mạch điện xoay chiều.

+ Sử dụng bài tập 3 sau khi học xong bài II.3 để HS phát hiện ra hiện tượng cộng hưởng điện dựa trên việc vẽ giản đồ vectơ và ghi nhớ các yếu tố liên quan khi mạch xảy ra cộng hưởng.

+ Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 8 và bài tập 11.

- Tiết 26: Bài 15: Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất.

+ Sử dụng bài tập 4 và bài tập 10 sau khi HS học xong bài để HS nhớ lại kiến thức của bài trước đồng thời nắm được các kiến thức cơ bản của bài vừa học, xác định được hệ số công suất và điều kiện để có công suất cực đại.

56

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTƠ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 12 THP (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)