tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp
yêu cầu các em thảo luận và kể tên những chửụng trỡnh truyeàn hình và nêu tác dụng của từng chương trình để tìm hiểu thêm về nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh truyeàn hình - Yêu cầu các nhóm báo cáo
- Hướng dẫn chơi: Khi quản trò hô “Có thư”
thì cả lớp hỏi “Thư gỡ ? Thử gỡ ?”(HSKG) Sau đó quản trò nói tiếp theo một trong các cách sau :
+ Có thư chuyển thường.
+ Có thư chuyển nhanh.
+ Có thư chuyển hoả toác.
Các nhóm thảo luận . - Đại diện nhóm lên trình bày.
Ruựt kinh nghieọm
………
………
Tự nhiên xã hội Tieát :30
HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I/ Muùc tieõu :
20.Kiến thức : Sau bài học, HS biết một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố ) nơi các em đang sống. Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
21.Kỹ năng : Biết kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở địa phương.
22.Thái độ : Có yù thức tham gia vào các hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phaồm noõng nghieọp.
II/ Chuaồn bũ :
19.Giáo viên : tranh các hình trong SGK. Tranh các hoạt động nông nghệp từng vùng(nếu có), Giấy A2 cho các nhóm
20.Học sinh : SGK. Sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp III/ Các hoạt động chính :
Thời Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
5’
1’
10’
21.Khởi động : Hát TT
22.Kiểm tra bài cũ :Các hoạt động thông tin liên lạc.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta chuyển sang tìm hiểu về hoạt động nông nghiệp .
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về hoạt động nông nghieọp
+ Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp.
Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp + Cách tiến hành :
- Y/c HS đọc mục “quan sát và trả lời” trang 58.
(HSTB-Y)
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu.
- Y./c HS ý kiến ( Mỗi HS lên chỉ trình bày một hình)
+Aûnh 1: chụp người công nhân đang chăm sóc cây cối- để không khí thêm trong lành.
+ Aûnh 2:Chụp cảnh chăm sóc đàn cá – cung cấp cá làm thức ăn cho con người
+Aûnh 3:chụp cảnh gặt lúa- cung cấp thóc gạo cho con người
+Aûnh 4:chụp cảnh chăm sóc đàn lợn – cung cấp thức ăn cho con người
+ Aûnh 5:chụp cảnh chăm sóc sóc đàn gà- cung cấp thức ăn cho con người.
- Ngoài những hoạt động các em thấy qua tranh còn có một số hoạt động khác nữa, và mỗi vùng khác
+ Hãy kể tên các hoạt động thông tin liên lạc ?
+ Hoạt động thông tin liên lạc có vai trò gì?
(HSTB-Y)
- HS neâu yeâu caàu.
- HS thảo luận với nhau.
- HS trình bày.(HSK- G)
- Nhóm khác nhận xét, boồ sung.
7’
7’
3’
1’
nhau sẽ có những hoạt động khác nhau.VD ở miền núi thì chăn nuôi dê, bò sữa, trồng chè, cà phê. Ở vùng đồng bằng thì trồng ngô, lúa, nuôi tằm. Ở miền biển thì đánh bắt cá và nuôi tôm cá…
- Vậy các hoạt động đó gọi là hoạt động gì? (HSK- G)
- Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuội, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng… được gọi là hoạt động nông nghiệp.
- Hỏi: các em hãy cho biết, sản phẩm của hoạt động nông nghiệp dùng để làmgì? (HSK-G) - Nếu không có hoạt động nông nghiệp như trồng lúa, trồng rau, nuôi heo, …thì cuộc sống của chúng ta sẽ thế nào ?
- Kết luận: Vậy hoạt động nông nghiệp rất quan trọng, cung cấp lương thực, thực phẩm để nuôi sống con người.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động nông nghiệp ở thành phố, địa phương em đang sống.
+ Mục tiêu : HS biết một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh nơi các em đang sống.
+ Cách tiến hành :
- Yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau về hoạt động nông nghiệp mà em biết nơi em đang sống hoặc ở thành phố HCM.
- Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp. (HSK-G) - GV bổ sung, nhận xét.
* Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghieọp
+ Mục tiêu : Thông qua triển lãm tranh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp.
+ Cách tiến hành :
- GV phát cho mỗi nhóm 7 một tờ giấy A2. Yêu cầu các nhóm dán tranh sưu tầm của mình vào giấy
- Yêu cầu các nhóm dán tranh lên bảng , trình bày các hoạt động nông nghiệp đã sưu tầm được và nói về lợi ích của các nghề đó.
- GV tuyên dương nhóm làm tốt nhất.
4.Củng cố: Nêu các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại ngày nay đã đưa vào nông nghiệp ?
- Các hoạt động đó gọi là hoạt động nông nghieọp
- HS nhắc lại.
(HSTB-Y)
- …làm thức ăn cho con người, vật nuôi, để xuaỏt khaồu…
- sẽ không lương thực, không có thức ăn
(HSK-G)
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- 2-3 cặp HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm trình bày tranh vào giấy .
- Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét.
(HSK-G) - HS neâu...
(HSK-G)
(HSK-G)
*Ngày nay KH-KT hiện đại đã đưa vào nông nghiệp như: lai tạo các giống lúa mới ngắn ngày.
Sử dụng các công cụ nông nghiệp hiện đại như máy cày , máy bơm nước, máy tuốt luá, máy phun lúa, máy cắt lúa...Sử dụng KHKT vào việc trồng trọt , chăm sóc cây trồng, vật nuôi... đạt năng suất cao....
5.Dặn dò: Về nhà tìm hiểu thêm về các hoạt động coõng nghieọp cuỷa ủũa phửụng
Chuẩn bị :Xem trước bài “ Hoạt động công nghiệp, thương mại”GV nhận xét tiết học.
THUÛ COÂNG Tieát : 15
CẮT DÁN CHỮ V
I . Muùc tieõu :
1. Kiến thức : HS biết cách kẻ, cắt, dán V.
2. Kỹ năng : HS kẻ, cắt dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật.
3. Thái độ : HS thích cắt dán các chữ cái đơn giản.
II. Chuaồn bũ :
21.Giáo viên : Mẫu chữ V đã cắt và mẫu chữ cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ, lớn để rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V .
22.Học sinh : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ.
III. Các hoạt động dạy và học : Thời
gian
Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
3’
1’
5’
1.Khởi động : Hát
2.Kiểm tra bài cũ : Cắt, dán chữ H, U
GV nhận xét bài củatiết trước. GV kiểm tra đồ dùng của học sinh.
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài : Tiết Thủ công này các em sẽ học cắt, dán chữ V
* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Đính lên bảng mẫu chữ V , hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
+ Nét chữ V rộng mấy ô ? (HSK-G)
+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải như thế nào với nhau ? (HSK-G)
- Vì chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau nên khi gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì
- …rộng 1 ô - …gioáng nhau.
Thời gian
Hoạt động dạy Hoạt động học
10’
10’
4’
1’
nửa bên trái và nửa bên phải của chữ V trùng khớt nhau ( GV làm cho HS thấy rừ sự trựng khớt)
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu Bước 1 : Kẻ chữ V
-TRước tiên kẻ, cắt một hình chữ nhật chiều dài 5 ô, rộng 3 ô .
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật( GV chấm to cho HS thấy) . Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu (H. 2 ).
Bước 2 : Cắt chữ V
- Tiếp theo ta gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài).
Cắt theo đường kẻ nửa chữ V , bỏ phần gạch chéo (H 3 ) . Mở ra được chữ V.
- Gọi HS nhắc lại thao tác cách cắt chữ V Bước 3 : Dán chữ V
- Thực hiện dán như làm chũ H, U kì trước.
* Hoạt động 3 : HS thực hành.
- Y/c HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- GV nhận xét và nhắc tổng quát các bước làm :
• Bước 1 : Kẻ chữ V
• Bước 2 : Cắt chữ V.
• Bước 3 : Dán chữ V.
- Y/c HS thực hành làm và ngồi theo nhóm 4 để làm.
- GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của mình theo nhóm.
- GV đánh giá các sản phẩm, tuyên dương các em làm tốt.
4.Củng cố : Nêu quy trình Cắt, dán chữ V GV nhận xét sự chuẩn bị , thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS.
5.Dặn dò : Chuẩn bị : Giấy màu, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ, chúng ta sẽ
học tiếp bài “Cắt, dán chữ E ”
- HS quan sát làm mẫu và nhận ra các bước làm .
- HS nhắc lại.
(HSTB-Y)
- 1 HS nhắc lại.
(HSK-G)
- HS thực hành làm và dán sản phẩm vào vở.
- HS trình bày sản phẩm. Cả lớp nhận xét các sản phẩm.
-HS neâu... (HSK-G)
Ruựt kinh nghieọm :
...
...
...
TOÁN
Tiết: 71 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I/ Muùc tieõu :
1. Kiến thức:Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số . 2. Kĩ năng: Củng cố về bài toán giảm một số đimột số lần
3. Thái độ : Tự tin, hứng thú, cẩn thận trong thực hành toán . II/ Chuaồn bũ :
1. Giáo viên : Bảng , SGK.
2. Học sinh : VBT, Nháp.
II/ Các hoạt động dạy- học :
Thời g i a n
Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
4’
1’
10’
1. Khởi động : HátTT
2. Kiểm tra bài cũ : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 3. Bài mới:
*Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
* Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
a) Pheùp chia 648 : 3
-Viết phép tính “648 :3 =” lên bảng . - Y/c HS đặt tính vào Nháp .
- Y/c HS nhận xét cách đặt tính của bạn.
-Y/c HS suy nghĩ và thực hiện phép tính .
* Lưu ý : HS tự làm , nếu đúng thì cho HS nêu cách tính đúng đó; sau đó GV nhắc lại.
–Gọi 2 HS thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và nêu cách tính
.(HSTB-Y)
-1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào Nháp . - Nhận xét. (HSK-G)
- Vài HS nhắc lại.
- …là 0. (HSK-G)
20’
Nếu HS không làm được thì GV hướng dẫn HS tính từng bước(Như phần bài học SGK)
- Y/c HS nhắc lại cách tính.
-Trong lượt chia cuối cùng số dư là mấy
?
- Vậy phép chia 648 : 3 = 216 là phép chia hết hay phép chi có dư ? (HSK-G) b) Pheùp chia 236 : 5
- Tiến hành các bước tương tự như với pheùp
chia 648 : 3 = 216 .
-Vậy236 chia5bằng bao nhiêu, dư bao nhieâu ?
- Đây là phép chia gì ? (HSK-G)
* Hoạt động 2: Thực hành Bài 1
-Đề nghị HS xác định y/c của bài.
(HSTB-Y)
- Y/c HS tự làm bài, gọi 4 HS lên bảng làm.
-Y/c HS làm trên bảng lần lượt nêu cách chia của mình .
-Y/c HS nhận xét bài làm của bạn và sửa bài .
Bài 2
- Gọi HS xác định y/c của bài. (HSK- G)
-Y/c HS tự làm bài .
Lưu ý HS cần tính ra nháp trước rồi ghi kết quả vào.
- Gọi 4 HS lên bảng ghi kết quả.(HSK- G)
-GV nhận xét .
Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài.
- ……..pheùp chia heát.
-236 chia 5 baống 47, dử 1 . - ..pheùp chia heát.
- Tính.
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nêu cách chia.
-HS khác nhận xét .Sửa bài.
- ẹieàn soỏ .
-HS cả lớp làm bài vào VBT .
- 4 HS lên bảng ghi kết quả, ---HS khác nhận xét bài làm của bạn.
-Đọc bài toán .
- Có 405 gói kẹo xếp vào 9 thuứng.
- Mỗi thùng có bao nhiêu gói kẹo ?
- HS làm bài.
Bài giải
Mỗi thùng có : 405 : 9 = 45 (thuứng)
Đáp số : 45 thùng.
- HS nhận xét.Sửa bài.
- Vieát theo maãu.
.(HSTB-Y)
4’
1’
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán:
+ Bài toán cho gì ? (HSK-G) + Bài toán hỏi gì ? (HSK-G) - Y/c HS tóm tắt.
- Y/c HS tự làm bài, gọi 1 HS lên bảng làm.
- Y/c HS nhận xét bài của bạn (lời giải, pheùp tính)
- GV nhận xét.
Bài 4 - Gọi HS đọc y/c của bài.
-Treo bảng phụ , hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu .
-Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ 2 là số đã cho được giảm đi 8 lần, dòng thứ 3 là số đã cho giảm đi 4 laàn .
-Số đã cho đầu tiên là số nào ? (HSK- G)
-184 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m ? (HSK-G)
-184 m giảm đi 4 lần là bao nhiêu m ? (HSK-G)
-Muốn giảmmột số đimột số lần ta làm thế nào? (HSK-G)
-Y/c HS làm tiếp bài, gọi 2 HS lên bảng làm.
-Y/c HS nhận xét bài làm của bạn . 4Củng cố:Trò chơi: Thi chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
432:8 , 432 : 8 5. Dặn dò: Chuẩn bị :Xem trước bài “ Chia số có ba chữ số cho số có một chữ soá (tieáp theo)”
- 184 m .
- 184 : 8 = 23 (m).
- 184 : 4 = 46 (m) .
-Ta chia số đó cho số lần cần giảm.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở (HSK-G)
- HS nhận xét. Sửa bài.
-2 HS lên bảng thi đua thực hiện trò chơi(HSK-G)
Ruựt kinh nghieọm:
TOÁN