CH4 ,C 2H4 B C2H6 ,C4 H8 C-C 3H8 ,C6H 12 D C4H10 ,C 8H

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đại học sư phạm Biên soạn các bài toán hóa học hữu cơ có phương pháp giải nhanh để làm câu hỏi khách quan nhiều lựa chọn (Trang 93)

C 3H4 +4 O2 3 O2 + 2H2 O c 3c 2c mol

A-CH4 ,C 2H4 B C2H6 ,C4 H8 C-C 3H8 ,C6H 12 D C4H10 ,C 8H

.

*Cách giải thông thường :

Gọi công thức tổng quát của ankan là CnH2n+2 ( n ≤ 1)  Công thức tổng quát của anken là C2nH4n

Theo đề bài ta có : số mol brom = 0,2 .0,35 = 0,07 mol C2nH4n + Br2  C2nH4nBr2 0,07 mol < --0,07 mol CnH2n+2 + 2 1 3n+ O2  n CO2 + ( n+1) H2O . 0,07 mol 0,07 n mol C2nH4n + 3n O2  2n CO2 + 2n H2O . 0,07 mol 0,14 n mol  0,07n + 0,14 n = 0,42  n= 2 .

Công thức phân tử của ankan là C2H6 và C4H8

*Cách giải nhanh : Ta có :

Số mol anken = số mol brom = 0,07 mol Số mol anken = 2. số mol ankan

CnH2n + O2 n CO2

 0,07 n = 3 42 , 0

.2  n= 4 .

Công thức phân tử của anken là C4H8  an kan là C2H6 . Đáp án B.

2.1.6.2.Xét với rượu

* Trong phản ứng với dung dịch brom ( hoặc phản ứng với H2 )

Nếu số mol brom = K .số mol rượu ( hoặc số mol H2 = K. số mol rượu )  Dựa vào K ta xác định số liên kết ¶

* Trong phản ứng của rượu với Na Nếu số mol H2 = 2

K

số mol rượu Khi K = 1  rượu có 1 nhóm –OH Khi K = 2 -  rượu có 2 nhóm –OH .

*Khi hỗn hợp gồm 2 rượu tác dụng với với Na Nếu số mol H2 > 2

1

số mol rượu

 Một trong hai rượu đó phải có 1 rượu đa chức . Ví dụ 36 :

Cho 0,5 mol hỗn hợp gồm etylen glicol và Propan điol-1,2 tác dụng với lượng vừa đủ Na thì thu được V lít khí H2 ( ĐKC) và 55,8 gam muối khan . Gía trị của V là

A- 1,12 lít B- 11,2 lít C- 2,24 lít D-22,4 lít

*Cách giải thông thường :

a mol a a mol C3H6(OH)2 + 2 Na  C3H6(ONa)2 + H2 b mol b b mol Tacó : a + b = 0,5 106 a + 120 b = 55,8  a = 0,3 b = 0,2 Thể tích khí H2 là V= 22,4 .( 0,3 + 0,2) = 11,2 lít . *Cách giải nhanh :

Vì 2 rượu đều đa chức  số mol 2 rượu = số mol H2 = 0,5 mol Thể tích khí H2 là V =22,4 .0,5 = 11,2 lít

Đáp án B . Ví dụ 37:

Cho 0,1 mol một rượu ( A) tác dụng hết với lượng vừa đủ 100 ml dung dịch Brom : 1M .Mặt khác 0,05 mol rượu trên tác dụng với Na đủ thì thu 0,56 lít khí H2( ĐKC ) và thu được 4 gam muối khan .Vậy công thức phân tử của rượu là

A- C3H7OH B- C3H5OH C- C4H9OH D- C4H6(OH)2

*Cách giải thông thường :

Gọi công thức tổng quát của rượu là CnH2n+2-x-2k(OH)x CnH2n+2-x-2k(OH)x + k Br2  CnH2n+2-x-2k(OH)x Br2K (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,05 mol 0,05 mol 0,025 x mol Số mol H2 = 22,4 56 , 0 = 0,025 mol . Số mol Brom = 0,1 . 1 = 0,1 mol Tacó : 0,025 x = 0,025  x= 1. 0,1 k = 0,1  k=1 .

Mặt khác : 14n + 2 -2k +38 x = 0,05 4

= 80  n = 3 . Công thức phân tử của rượu là C3H5OH .

*Cách giải nhanh :

Vì số mol brom = số mol rượu = 0,1 mol  Rượu A có 1 liên kết ¶ Vì số mol H2 = 2

1

số rượu  Rượu A có 1 nhóm chức – OH .

Trong các đáp án đề cho chỉ có C3H5OH mới là rượu đơn chức có 1 liên kết ¶

Đáp án là B.

2.1.6.3. Xét với anđehit . *Trong phản ứng với H2

Nếu số mol H2 = K số mol anđehit Khi K = 1  anđehit đơn chức .

Khi K=2  Anđehit 2 chức hoặc anđehit đơn chức có 1 liên kết ¶ * Trong phản ứng với dung dịch brom

 Dựa vào K ta xác định số liên kết ¶

*Trong phản ứng của anđehit với dd AgNO3/NH3

Nếu số mol Ag = 4 lần số mol anđehit ( A )

 ( A ) là anđehit fomic hoặc ( A ) là anđehit hai chức . Nếu số mol Ag = 2 lần số mol anđehit ( A ) .

 ( A ) là anđehit đơn chức .

*Trong phản ứng với Cu(OH)2 , đun nóng Nếu số mol Cu2O = K .số mol anđehit ( A )

 Dựa vào K ta xác định được số nhóm chức – CHOcó trong A Ví dụ 38:

Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức thì thu được 2,688 lít CO2( ĐKC ) và 3,96 gam hơi nước .Nếu tiến hành oxi hóa a gam a gam hỗn hợp 2 rượu trên bằng CuO rồi lấy sản phẩm thu được đem tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 có dư thì lượng kết tủa bạc thu được là A- 21,6 gam B- 10,8 gam C- 2,16 gam D- 1,08 gam . *Cách giải thông thường :

Gọi công thức tổng quát trung bình của 2 rượu là CnH2n+1OH

OHH H Cn n 1 2 + + 2 3n O2  n CO2 + ( n+ 1) H2O 1 mol n mol ( n+ 1) mol 0,12 0,22 mol OH H Cn n 1 2 + + CuO Cn−1H2n−1CHO + Cu + H2O

CHOH H Cn n 1 2 1 − − + Ag2O NH3,to Cn−1H2n−1COOH + 2Ag 0,1 mol 0,2 mol Số mol CO2 = 22,4 688 , 2 = 0,12 mol Số mol H2O = 18 96 , 3 = 0,22 mol Ta có : 0,12 n = 0,22 1 − nn =1,2

Từ phương trình ( 1 ) ta có số mol rượu là 0,12/1,2 =0,1 mol Khối lượng Ag thu được là m = 108 .0,2 = 21,6 gam .

*Cách giải nhanh :

Dựa vào phương trình đốt cháy

Số mol rượu = số mol H2O - số mol CO2 =0,22- 0,12 = 0,1 mol R-CH2OH [ ]O R-CHO +AgNO3/NH3 ,to 2Ag 0,1 mol 0,2 mol Khối lượng Ag thu được là m = 108 .0,2 = 21,6 g .

Đáp án A.

Ví dụ 39 :

Khi cho bay hơi hết 5,8 gam anđehit ( X ) thì thu được 4,48 lít hơi X ở 109,2oc và 0,7 atm .Mặt khác khi cho 5,8 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 có dư thì thu được 43,2 gam Ag .Công thức phân tử của X là A- C3H6O B- HCHO C- C3H4O2 . D- C2H2O2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Cách giải thông thường :

Gọi công thức tổng quát của anđehit là CxHy(CHO)z

CxHy(CHO)z + z Ag2O NH3 , to CxHy(COOH)z + 2z Ag . 1 mol 2z mol 0,1 mol 0,4 mol Số mol của X là 0,082.(273 109,2) 48 , 4 . 7 , 0 + = 0,1 mol MX = 0,1 8 , 5 = 58 g/mol . Số mol Ag = 108 2 , 43 = 0,4 mol Ta có : 0,1 1 = 0,4 2z z = 2 . Mặt khác : 12x + y+ 29.2 = 58  12x + y = 0 x=0 và y=0

Công thức phân tử của X là C2H2O2 . *Cách giải nhanh :

Số mol Ag = 4. số mol anđehit

 X là HCHO với M = 30 ( loại ) Có 2 nhóm chức –CHO

Vì Mx = 58  X là C2H2O2 . Đáp án D .

Chất hữu cơ Y có thành phần gồm C , H ,O trong đó oxi chiếm 53,33% khối lượng .khi thực hiện phản ứng tráng gương thì từ 1 mol Y cho 4 mol Ag .Công thức phân tử của Y là

A- ( CHO )2 B- H-CHO C- CH3CHO D- C2H5CHO *Cách giải nhanh :

Nhờ dựa vào tỷ lệ số mol của Ag và anđehit Y  Y có 2 nhóm –CHO hoặc Y là HCHO .

Nhưng chỉ có HCHO mới có % khối lượng của oxi là 53,33% . Đáp án B .

2.1.6.4 Xét với axit cacboxylic .

* Trong phản ứng với dung dịch brom ( hoặc phản ứng với H2 )

Nếu số mol brom = K .số mol axit ( hoặc số mol H2 = K. số mol axit )  Dựa vào K ta xác định số liên kết ¶

* Trong phản ứng của rượu với Na Nếu số mol H2 = 2

K

số mol axit ( A )

Dựa vào K ta có thể xác định số nhóm chức –COOH . Khi K = 1  A có 1 nhóm –COOH .

Khi K = 2  A có 2 nhóm –COOH.

*Trong phản ứng với dd kiềm : NaOH , KOH . Nếu số mol NaOH = K . số mol axit ( A )

Dựa vào K ta xác định được số nhóm chức –COOH . Khi K = 1  A có 1 nhóm –COOH .

Ví dụ 41:

Oxi hóa hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp 2 anđehit liên tiếp thì thu được hỗn hợp 2 axit no đơn chức liên tiếp nhau .

Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp axit trên thì phải dùng 200 ml dung dịch NaOH :1M .Công thức của 2 anđehit là

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đại học sư phạm Biên soạn các bài toán hóa học hữu cơ có phương pháp giải nhanh để làm câu hỏi khách quan nhiều lựa chọn (Trang 93)