Tạo ra thói quen sử dụng phương tiện giao thông công cộng cho nhân dân

Một phần của tài liệu tiểu luận Đề xuất một số giải pháp để hạn chế phương tiện giao thông cá nhân (Trang 53)

M ẠNG LƯỚI GIAO THÔNG

3.3.2.Tạo ra thói quen sử dụng phương tiện giao thông công cộng cho nhân dân

khoản tiền thu được từ các loại thuế và phí này có thể dùng để cải thiện thu nhập cho cán bộ quản lý giao thông.

Tuy nhiên, thu nhập được tăng cao phải đi kèm với trách nhiệm cũng tăng. Nếu chỉ tăng thu nhập mà không đi kèm với trách nhiệm cao hơn, hình phạt dành cho cán bộ quản lý giao thông vi phạm pháp luật cao hơn thì sẽ không có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm của họ, thậm chí còn làm gia tăng tình trạng tiêu cực.

3.3.2. Tạo ra thói quen sử dụng phương tiện giao thông công cộng cho nhân dân dân

Thói quen sử dụng phương tiện giao thông cá nhân của không dễ thay đổi trong thời gian ngắn. Chúng ta có thể banh hành các chính sách khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông công cộng, làm cho người dân thấy rõ sử dụng phương tiện giao thông công cộng sẽ rẻ hơn so với phương tiện cá nhân, tuy nhiên khi phần lớn người dân đều sở phương tiện cá nhân thì việc họ không sử dụng phương tiện đó và chuyển sang sử dụng phương tiện giao thông công cộng rẻ sẽ không xảy ra nhanh chóng. Thông thường theo kinh nghiệm trên thế giới, phải mất

trung bình khoảng 10 năm chuyển đổi. Để thúc đẩy quá trình này, ta cần có những biện pháp tác động vào thói quen thị hiếu... của người dân.

3.3.2.1. Khuyến khích nhà trường xây dựng hệ thống xe buýt đưa đón học sinh

Để tạo ra thói quen sử dụng các loại phương tiện giao thông công cộng cho người dân, tốt nhất là phải dục từ khi còn nhỏ. Cho nên, nếu các trường học bố trí được hệ thống xe đưa đón học sinh hiệu quả không chỉ giúp các bậc phụ huynh yên tâm, giúp nhà trường tiết kiệm được không gian nhà xe để sử dụng vào mục đích khác mà cũng giảm bớt một lượng lớn phương tiện cá nhân tham gia giao thông vào các giờ cao điểm. Mặt khác, việc sử dụng xe đưa đón của trường thường xuyên sẽ giúp các em học sinh quen thuộc với việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng và do đó về lâu dài sẽ chuyển đổi thói quen sử dụng các loại phương tiện giao thông cá nhân bằng phương tiện giao thông công cộng.

3.3.2.2. Không cho xe chở khách vào nội thành Hà Nội mà phâi đỗ tại các bến xe ở khu vực vành đai

Việc không cho xe chở khách vào lưu thông trong nội thành Hà Nội góp phần giảm bớt tình trạng ách tắc giao thông bởi vì xe khách lưu thông trong nội thành Hà Nội thường chạy bắt khách, dừng đỗ lung tung gây cản trở giao thông.

Mặt khác về phía người dân muốn đi tiếp có thể sử dụng hệ thống xe buýt hoặc các phương tiện khác như xe ôm, tắc-xi… mà chi phí đi xe ôm hay tắc-xi đắt hơn nhiều so với việc đi xe buýt, điều đó sẽ khuyến khích người dân lựa chọn loại phương tiện công cộng này.

KẾT LUẬN

Giao thông đô thị là vấn đề rất phức tạp. Để giải quyết tận gốc vấn đề này đòi hỏi cần có nhiều thời gian. Trong đó, việc kích thích nhu cầu đi lại bằng phương tiện giao thông công cộng và giảm bớt nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân tham gia giao thông của người dân là một trong những biện pháp hữu hiệu để giúp giảm ách tắc giao thông, tiết kiệm nguồn lực cho xã hội và giúp cho công tác quản lý hệ thống giao thông tại Hà Nội dễ dàng hơn. Để thực hiện tốt biện pháp này, trước mắt chúng ta cần phải tập trung đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đô thị tại Hà Nội, đặc biệt chú ý phát triển hệ thống giao thông công cộng với nhiều hình thức như xe buýt, xe buýt nhanh, tàu điện ngầm, tàu điện trên cao… Bên cạnh đó, chính quyền thành phố khi đưa ra các chính sách phải làm cho người dân thấy rõ việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng sẽ có chi phí ít hơn nhiều so với việc sử dụng phương tiện giao thông cá nhân. Đồng thời, chính quyền thành phố cũng cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức giao thông cho người dân Hà Nội. Chương trình đưa luật giao thông thành môn học chính tại các trường cần được quan tâm xem xét để đi vào thực hiện. Chương trình tháng an toàn giao thông cần tiếp tục được triển khai thường xuyên hơn. Về lâu dài, chính quyền thành phố cũng nên thay đổi phương thức quản lý của mình. Thay vì quản lý hệ thống giao thông theo kiểu mệnh lệnh, thành phố nên chuyển sang hình thức hợp tác giữa nhà nước, doanh nghiệp, nhân dân… để làm tăng tính hiệu quả trong công tác quy hoạch cơ sở hạ tầng giao thông, đồng thời khi người dân hiểu được các vấn đề của giao thông sẽ tự giác chuyển đổi việc sử dụng các phương tiện cá nhân sang sử dụng các phương tiện giao thông công cộng giúp tiết kiệm hơn cho bản thân họ và cho xã hội.

Mục lục

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ...1

1.1. KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ, ĐÔ THỊ HÓA 1

1.1.1. Đô thị...1

TRUNG TÂM TỔNG HỢP: NHỮNG ĐÔ THỊ LÀ TRUNG TÂM TỔNG HỢP, KHI CHÚNG CÓ VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG NHIỀU MẶT VỀ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI… 1 TRUNGTÂMCHUYÊNNGÀNH: NHỮNGĐÔTHỊLÀTRUNGTÂMCHUYÊNNGÀNH, KHICHÚNGCÓVAITRÒVÀCHỨC NĂNG CHỦ YẾU VỀ MỘT MẶT NÀO ĐÓ NHƯ: CÔNG NGHIỆP CẢNG, DU LỊCH – NGHỈ DƯỠNG, ĐẦU MỐI GIAO

THÔNG… 1

LÃNHTHỔĐÔTHỊBAOGỒM: NỘITHÀNHHOẶCNỘITHỊMỘTĐÔTHỊ (GỌICHUNGLÀNỘITHỊ) VÀNGOẠIÔ. CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA NỘI THỊ GỒM : QUẬN VÀ PHƯỜNG, CÒN CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA NGOẠI Ô GỒM:

HUYỆN VÀ XÃ. 1

QUYMÔDÂNSỐMỘTĐÔTHỊĐƯỢCTÍNHTRONGKHUVỰCNỘITHỊ. TÙYTHUỘCVÀOMỖIQUỐCGIA, QUYMÔ DÂN SỐ TỐI THIỂU CỦA MỘT ĐÔ THỊ ĐƯỢC QUY ĐỊNH KHÁC NHAU LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC PHÂN CHIA CÁC LOẠI ĐÔ

THỊ THEO QUY MÔ DÂN SỐ. 1

TỶLỆLAOĐỘNGPHINÔNGNGHIỆP: TỶLỆLAOĐỘNGPHINÔNGNGHIỆPCỦAMỘTĐÔTHỊCHỈĐƯỢCTÍNHTRONG NỘI THỊ. ĐÓ LÀ TỶ LỆ GIỮA LAO ĐỘNG TRONG CÁC NGÀNH KHÔNG PHẢI NÔNG NGHIỆP (CÔNG NGHIỆP, DỊCH VỤ)

TRÊN TỔNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ. 1

CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ: CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ BAO GỒM HẠ TẦNG KỸ THUẬT (GIAO THÔNG, THÔNG TIN – LIÊN LẠC, CẤP NƯỚC, CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG, THOÁT NƯỚC, XỬ LÝ RÁC THẢI, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG…) VÀ HẠ TẦNG XÃ HỘI (NHÀ Ở, CÁC CÔNG TRÌNH THƯƠNG NGHIỆP, DỊCH VỤ CÔNG CỘNG, Y TẾ, GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨUKHOAHỌC, CÔNGVIÊN, CÂYXANHVÀCÁCCÔNGTRÌNHPHỤCVỤLỢIÍCHCÔNGCỘNGKHÁC). 2

ĐÔTHỊCÔNGNGHIỆP. 2

ĐÔ THỊ THƯƠNG MẠI. 2

ĐÔ THỊ HÀNH CHÍNH. 2

ĐÔ THỊ DU LỊCH. 2

ĐÔ THỊ CẢNH QUAN. 2

ĐÔ THỊ CÓ QUY MÔ DÂN SỐ RẤT LỚN ( > 1 TRIỆU DÂN ). 2 ĐÔTHỊCÓQUYMÔDÂNSỐLỚN ( 35 VẠN – 1 TRIỆUDÂN ). 2 ĐÔ THỊ CÓ QUY MÔ DÂN SỐ TRUNG BÌNH ( 10 VẠN – 35 VẠN DÂN ). 2 ĐÔ THỊ CÓ QUY MÔ DÂN SỐ TRUNG BÌNH NHỎ ( 3 VẠN – 10 VẠN DÂN ). 2 ĐÔTHỊCÓQUYMÔDÂNSỐNHỎ ( < 3 VẠNDÂN ). 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THỦ ĐÔ. 3 THÀNH PHỐ. 3 THỊXÃ. 3 THỊ TRẤN. 3 THỊ TỨ 3 NỘITHÀNH. 3 NỘI THỊ. 3 NGOẠI Ô. 3

KHÔNGGIANCHỊUTÁCĐỘNGTRỰCTIẾPCỦANỘITHÀNH. 3

ĐÔ THỊ LOẠI ĐẶC BIỆT. 3

ĐÔ THỊ LOẠI I. 3

ĐÔTHỊLOẠI II. 3

ĐÔ THỊ LOẠI III. 3

ĐÔ THỊ LOẠI IV. 3

ĐÔTHỊLOẠI V. 3

1.1.2. Đô thị hóa...3

1.2. GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ 4 GIAOTHÔNGĐỐINỘI: LÀSỰLIÊNHỆBÊNTRONGCỦAĐÔTHỊ, LÀSỰGIAOTHÔNGNỘIBỘCỦAĐÔTHỊ.LƯU LƯỢNG NGƯỜI VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG LỚN, THÀNH PHẦN PHỨC TẠP, PHÂN BỐ KHÔNG ĐỀU TRÊN CÁC

ĐOẠN ĐƯỜNG, TUYẾN ĐƯỜNG VÀ DỄ THAY ĐỔI. 5

GIAOTHÔNGĐỐINGOẠI: LÀSỰLIÊNHỆGIỮAĐÔTHỊVỚIBÊNNGOÀI, GIỮACÁCĐÔTHỊVỚINHAUVÀGIỮAĐÔ

THỊ VỚI CÁC VÙNG KHÁC TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC. 5

1.3. PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ĐÔ THỊ 5 58

1.3.1. Khái niệm vận tải hành khách công cộng và phương tiện cá nhân...5

1.3.2. Phát triển vận tải hành khách công cộng và hạn chế phương tiện cá nhân...6

MẠNGLƯỚIGIAOTHÔNG 6 KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT GIAO THÔNG VẬN TẢI 6 HỆ THỐNG VẬN TẢI 6 HỆTHỐNGPHÁPLUẬT, CƠCHẾCHÍNHSÁCH 6 ĐẨY CÓ NGHĨA LÀ ĐƯA RA NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐẾN CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN CÁ NHÂN VÍ DỤ NHƯ: QUẢN LÝ ĐỖ XE, HẠN CHẾ TIẾP CẬN… 7 KÉOCÓNGHĨALÀĐƯARANHỮNGBIỆNPHÁP, PHƯƠNGTHỨCTÁCĐỘNGĐẾNNGƯỜIDÂNLÔIKÉOHỌCHUYỂN SANG SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI CÔNG CỘNG HẠN CHẾ SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI CÁ NHÂN. 7 1.4. BÀIHỌCKINHNGHIỆMPHÁTTRIỂNPHƯƠNGTIỆNGIAOTHÔNGVẬNTẢIỞMỘTSỐĐÔTHỊTRÊNTHẾGIỚI 8 CHƯƠNG II. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI...10

2.1. KHÁI QUÁT HỆ THỐNG GIAO THÔNG HÀ NỘI 10 2.1.1. Hệ thống đường bộ...11

2.1.2. Hệ thống đường sắt...12

ĐƯỜNG SẮT TRÊN CAO NGỌC HỒI-YÊN VIÊN VỚI CHIỀU DÀI 28.7KM KẾT HỢP ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VÀ ĐƯỜNG SẮTĐÔTHỊ. 13 ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI ĐOẠN TỪ LIÊM-NAM THĂNG LONG-THƯỢNG ĐÌNH VỚI CHIỀU DÀI 17.2KM, TÀU ĐIỆN NGẦM KẾT HỢP TRÊN CAO. 13 ĐƯỜNGSẮTĐÔTHỊ HÀ NỘIĐOẠN NAM THĂNG LONG-NỘI BÀIVỚICHIỀUDÀI 8.5KM, TÀUĐIỆNNGẦMKẾTHỢP TRÊN CAO. 13 ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI ĐOẠN NHỔN- GA HÀ NỘI, CHIỀU DÀI 8.5KM, TÀU ĐIỆN NGẦM KẾT HỢP TRÊN CAO. 13 ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI TUYẾN HÀ NỘI-HOÀNG MAI, CHIỀU DÀI 8.5KM TÀU ĐIỆN NGẦM KẾT HỢP TRÊN CAO. 13 ĐƯỜNGSẮTĐÔTHỊ HÀ NỘI, TUYẾN HÀ NỘI-HÀ ĐÔNG, CHIỀUDÀI 13KM, ĐƯỜNGSẮTTRÊNCAO. 13 ĐƯỜNGSẮTĐÔTHỊ HÀ NỘI, TUYẾN NAM HỒ TÂY-NGỌC KHÁNH-LÁNG-HÒA LẠC, CHIỀUDÀI 34.5KMĐƯỜNG SẮT TRÊN CAO. 13 2.1.4. Hệ thống giao thông đường thủy...13

2.1.5. Hệ thống đường hàng không...14

2.1.6. Giao thông vận tải công cộng...14

2.1.7. An toàn giao thông...15

2.2. PHÂNTÍCHVÀĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHSỬDỤNGPHƯƠNGTIỆNGIAOTHÔNGVẬNTẢIỞ HÀ NỘI 15 2.2.1. Tình hình vận tải hành khách bằng phương tiện giao thông vận tải công cộng ở Hà Nội...15

KHU VỰC TRUNG TÂM XUNG QUANH HỒ HOÀN KIẾM VÀ PHỐ CỔ: MẠNG LƯỚI TUYẾN BUÝT THẤP, PHÂN BỐ ĐỀU DOTẠIKHUVỰCNÀYCHIỀURỘNGLÒNGĐƯỜNGNHỎ, NHIỀUGIAOCẮT, HAYXẢYRAÙNTẮCNÊNVIỆCTỔCHỨC XE BUÝT TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ LÀ RẤT KHÓ KHĂN. 18 KHU VỰC QUẬN BA ĐÌNH, ĐỐNG ĐA, HAI BÀ TRƯNG, THANH XUÂN, LONG BIÊN VÀ TÂY HỒ: MẠNG LƯỚI TUYẾNBUÝTHOẠTĐỘNGTRÊNHẦUHẾTCÁCTUYẾNPHỐMÀXEBUÝTCÓTHỂĐIĐƯỢC, ĐẶCBIỆTTRÊNMỘTSỐ TRỤC CHÍNH NHƯ TRỤC ĐƯỜNG TRẦN PHÚ – NGUYỄN THÁI HỌC, KIM MÃ – CẦU GIẤY, TÂY SƠN – NGUYỄN TRÃI, LÊ DUẨN – ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG, TRẦN NHẬT DUẬT – YÊN PHỤ,… TẬP TRUNG NHIỀU TUYẾN CÓ LƯU LƯỢNGHÀNHKHÁCHĐILẠIRẤTLỚN. 18 KHU VỰC VÀNH ĐAI VÀ ĐÔ THỊ MỚI NHƯ TÂY HỒ, GIA LÂM, ĐÔNG ANH, SÓC SƠN, SƠN TÂY, HOÀI ĐỨC, THƯỜNG TÍN,… MẠNG LƯỚI TUYẾN XE BUÝT THƯA THỚT, CÁC TUYẾN XE BUÝT CHỈ CHẠY TRÊN CÁC ĐƯỜNG TRỤCCHÍNH, DOTRÊNCÁCĐỊABÀNNÀYMẬTĐỘMẠNGLƯỚIĐƯỜNGRẤTTHẤP, CHỦYẾULÀCÁCTRỤCĐƯỜNG CHÍNH, ĐƯỜNG QUỐC LỘ RA VÀO THÀNH PHỐ. 18 KHU VỰC CÁC HUYỆN THỊ CỦA HÀ TÂY CŨ: HIỆN TẠI CHỈ CÓ MỘT SỐ TUYẾN XE BUÝT NỘI TỈNH ĐANG HOẠT ĐỘNGTRÊNCÁCTRỤCĐƯỜNGCHÍNH, THEOCÁCQUỐCLỘ, XUẤTPHÁTTỪTHÀNHPHỐ HÀ ĐÔNGĐẾNMỘTSỐ HUYỆN NHƯ: CHƯƠNG MỸ, SƠN TÂY, BA VÌ,… MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG RẤT THƯA THỚT, CHỈ CÓ MỘT SỐ ĐƯỜNG TỈNH VÀ ĐƯỜNG QUỐC LỘ, CÒN LẠI CHỦ YẾU LÀ CÁC ĐƯỜNG THÔN XÃ CÓ LÒNG ĐƯỜNG HẸP, KHÔNG THỂ TỔ CHỨCHOẠTĐỘNGXEBUÝT. 18 MÀU SƠN ĐỎ , VÀNG THEO QUY ĐỊNH. 22 PHÍA TRƯỚC, SAU XE CÓ GHI KÝ HIỆU TUYẾN, TÊN TUYẾN, ĐIỂM ĐẦU CUỐI; BÊN SƯỜN XE, TRONG XE CÓ CÁC LOẠITHÔNGTINVỀQUYĐỊNH, NỘIQUYHƯỚNGDẪNHÀNHKHÁCHĐIXEBUÝT, SỐĐIỆNTHOẠINÓNGVÀBIỂU TƯỢNG CỦA DOANH NGHIỆP VỚI KÍCH THƯỚC, MẪU MÃ, NỘI DUNG THEO QUY ĐỊNH. 22 TRÊN XE CÓ GHẾ NGỒI VÀ CHỖ ĐỨNG, CÓ BỐ TRÍ CÁC CỘT, ĐAI NẮM ĐỂ HÀNH KHÁCH ĐỨNG CÓ THỂ BÁM VÀO ĐẢMBẢOANTOÀNKHIXECHẠY. 22 2.2.2. Đánh giá việc sử dụng phương tiện giao thông cá nhân ở Hà Nội...28

2.3. PHÂN TÍCH, DỰ BÁO NHU CẦU ĐI LẠI CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI 29 2.4. KHÁI QUÁT TÌNH TRẠNG ÙN TẮC VÀ TAI NẠN GIAO THÔNG Ở HÀ NỘI VÀ TÍNH CẤP BÁCH PHẢI HẠN CHẾ PHƯƠNGTIỆNGIAOTHÔNGCÁNHÂNỞ HÀ NỘIĐỂGIẢMÙNTẮCVÀTAINẠNGIAOTHÔNG 31 2.5. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BIỆN PHÁP, CHÍNH SÁCH ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG ĐỂ HẠN CHẾ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÁ

NHÂN Ở HÀ NỘI 33

2.5.1. Hệ thống pháp luật...35

LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 35 LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT 35

LUẬTGIAOTHÔNGĐƯỜNGTHỦY 35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 35

2.5.2. Các chính sách quản lý...35

CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÁ NHÂN ...37 Ở HÀ NỘI...37

3.1. CÁCGIẢIPHÁPDÀIHẠN. 37

3.1.1. Giải pháp về quy hoạch phát triển đô thị...37

CẢI TẠO NÂNG CẤP 5 TUYẾN ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA TẬP TRUNG VÀO ĐẦU MỐI HÀ NỘI THÀNH CÁC TUYẾN

ĐƯỜNGSẮTĐÔIĐIỆNKHÍHOÁ. 40

CẢI TẠO XÂY DỰNG HOÀN CHỈNH TUYẾN VÀNH ĐAI ĐƯỜNG SẮT TIẾP CẬN KHU VỰC HÀ NỘI, NHẰM GIẢI TOẢ LƯU LƯỢNG TÀU QUÁ CẢNH CHẠY QUA KHU VỰC NỘI THÀNH. 40

TUYẾNĐƯỜNGSẮTCAOTỐC BẮC - NAM. 41

TUYẾN ĐƯỜNG SẮT LÀO CAI - HÀ NỘI - QUẢNG NINH. 41 TUYẾN ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC HÀ NỘI - HẢI PHÒNG. 41 ĐƯỜNG SẮT NỘI VÙNG: CẢI TẠO KẾT HỢP XÂY DỰNG CÁC TUYẾN ĐƯỜNG SẮT NỘI VÙNG: TỪ HÀ NỘI ĐI THÁI NGUYÊN, VIỆT TRÌ, BẮC GIANG, HẢI DƯƠNG, NINH BÌNH, HÒA BÌNH VÀ SƠN TÂY. 41 NỐI KẾT HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT NỘI VÙNG VỚI HỆ THỐNG TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỚIMỘTSỐTUYẾNĐƯỜNGSẮTNHẸKẾTNỐICÁCĐÔTHỊVỚICÁCVÙNGDULỊCHNGHỈNGƠIGIẢITRÍLỚNTRONG VÙNGNHƯ: BA VÌ, SƠN TÂY, HOÀ BÌNH, HƯNG YÊN, CHÙA HƯƠNG (HÀ TÂY). 41 HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ CẦN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU, ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THÀNH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG SẮT GIAO THÔNG CÔNG CỘNG HOÀN CHỈNH ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐI LẠI. 41 XÂY DỰNG CÁC ĐẦU MỐI KẾT NỐI LIÊN THÔNG GIỮA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG SẮT, ĐẶC BIỆT GIỮA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HƯỚNG TÂM VỚI TUYẾN ĐƯỜNG SẮT VÀNH ĐAI. 41 XÂY DỰNG CẦU, CÁC CÔNG TRÌNH VÀ TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN CHẠY TÀU. 41 XÂYDỰNGHỆTHỐNGCÁCNHÀGAĐẦUMỐIHÀNGHOÁ (NGỌC HỒI, CỔ BI, YÊN VIÊN, BẮC NINH, BẮC

HỒNG...) NHẰM ĐẢM BẢO MỐI LIÊN KẾT THỐNG NHẤT GIỮA CÁC TUYẾN CỦA HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA

QUA KHU VỰC ĐẦU MỐI HÀ NỘI. 41

XÂYDỰNGHỆTHỐNGCÁCNHÀGAĐẦUMỐIHÀNHKHÁCHĐẢMBẢOMỐILIÊNKẾTTHỐNGNHẤTGIỮAHỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT NỘI ĐÔ VỚI HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VÙNG VÀ QUỐC GIA. 41 QUỸ ĐẤT DÀNH CHO GIAO THÔNG ĐÔ THỊ PHẢI ĐẠT 20 - 25% TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT XÂY DỰNG THÀNH PHỐ. 42 MẬTĐỘBÌNHQUÂNĐƯỜNGGIAOTHÔNG (KHÔNGKỂĐƯỜNGKHUDÂNCƯ) TẠIKHUVỰCTRUNGTÂM 6 - 8

KM/KM2, CÁC KHU VỰC KHÁC 3 - 5 KM/KM2. 42

TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG CHO CÁC ĐÔ THỊ: 42 TỔCHỨCQUẢNLÝGIAOTHÔNGĐÔTHỊMỘTCÁCHKHOAHỌCBẰNGCÁCTRANGTHIẾTBỊHIỆNĐẠI. 43 DUY TRÌ, CỦNG CỐ MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG HIỆN CÓ, NÂNG CẤP MỘT SỐ TUYẾN QUAN TRỌNG, TỪNG BƯỚC ĐƯA VÀO CẤP THEO ĐÚNG TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN. 43 XÂYDỰNGMỘTSỐĐƯỜNGMỚI, CẦU, CỐNG, KẾTNỐILIÊNHOÀNVỚIHỆTHỐNGĐƯỜNGTỈNHĐÁPỨNGNHUCẦU

Một phần của tài liệu tiểu luận Đề xuất một số giải pháp để hạn chế phương tiện giao thông cá nhân (Trang 53)