Lễ là công cụ tiết chế hành vi của con người

Một phần của tài liệu Phạm trù lễ của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam hiện nay (Trang 42)

Sách Lễ Ký thiên hạc Ký viết rằng: “ hân sinh nhi tĩnh, thiên chi tính giã. Cảm ư vật nhi động, tính chi dục giã. ật chí chi chi, nhiên hậu hiếu ố hình yên. Hiếu ố vô tiết ư nội, chi dụ ư ngoại, bất năng phản cung thiên lý diệt hỹ: gười ta sinh ra vốn tĩnh, đó là tính trời. Cảm với vật ở ngoài mà động là

cái muốn của tính. ật đến thì cái biết của mình biết, nhiên hậu cái hiếu, cái ố, mới hình ra. Cái hiếu, cái ố mà không có tiết chế ở trong, cái biết của mình bị ngoại vật dẫn dụ cứ thế mà không nghĩ lại, thì thiên lý tiêu diệt vậy”. hư vậy, theo Khổng Tử thì con người cảm thụ cái tính của trời, cái tính ấy cảm xúc với ngoại vật mà động, tính động thành ra tình. Tình thì ai cũng có nhưng nếu không có cái gì để tiết chế thì sẽ bị ngoại vật làm cho đến mất cái thiên tính ấy đi, bởi vậy Khổng Tử nói: “Phù lễ, tiên vương dĩ thừa thiên chi đạo, dĩ trị nhân chi tình: lễ là tiên vương tuân theo cái đạo của Trời để trị cái tình của người” [Lễ ký: Lễ vận, IX].

Khổng giáo vốn lấy tình cảm làm trọng nhưng cái tình cảm của con người mà không được hạn chế thì thành hư hỏng. Khổng Tử nói: “Trung nhân chi tình hữu dư tắc sỉ, bất túc tắc kiện, vô cấm tắc dâm, vô độ tắc thất, túng dục tắc bại. Cố cẩm thực hữu lượng, y phục hữu tiết, cung thất hữu độ, xúc tụ hữu số, xa khí hữu hạn, dĩ phòng loạn chi nguyên dã: cái thường tình của hạng người trung nhân hễ có thừa thì xa sỉ, không đủ thì sẻn, không ngăn cấm thì dâm đãng, không theo tiết độ thì sai lầm, buông thả lòng dục thì hư hỏng. Cho nên ẩm thực phải có hạn lượng, y phục phải có tiết chế, cửa nhà phải có pháp độ, súc tụ phải có số thường, xe cộ và đồ dùng phải có ngữ, có hạn, là để giữ phòng cái nguồn loạn vậy” [Khổng Tử tập ngữ: Tề hầu vấn, XIII]. ì vậy, mới theo thường tình của người ta mà đặt ra văn vẻ để giữ cho người ta khỏi làm bậy: “Lễ giả, nhân nhân chi tình nhi vi chi tiết văn, dĩ vi dân phường giả dã: Lễ là nhân cái thường tình của người ta mà đặt ra tiết độ, văn vẻ, để làm cái ngăn giữ cho dân” [Lễ ký: Phường ký, XXX]. hưng cái tình của người ta thường ẩn khuất trong bụng không sao biết được, chỉ có dùng lễ thì mới ngăn giữ được mà thôi: “Ẩm thực, nam nữ, nhân chi đại dục tồn yên, tử vong, bần khổ, nhân chi đại ố tồn yên. Cố dục ố giả, tâm chi đại đoan giã, nhân tàng kỳ tâm, bất khả chắc đạt giã, mỹ át giai tại kỳ tâm, bất kiến kỳ sắc giã. Dục nhất

bao giờ cũng có, cái đại ố của người ta là ở sự chết mất, nghèo khổ, bao giờ cũng có. Cho nên dục, ố, là cái mối lớn của tâm vậy, người ta dấu kín cái tâm không thể dò xét được, cái hay cái dở đều ở trong tâm, không hiển hiện ra ngoài. ếu muốn tóm lại làm một để biết cho cùng mà bỏ lễ thì lấy gì mà biết được” [Lễ ký: Lễ vận, IX]. Các đế vương đời trước sở dĩ trị được thiên hạ là vì hiểu rõ cái tình của người cho nên mới đặt ra lễ và nghĩa để phân biệt cái lợi, cái hại, để trị thất tình là hỉ, lộ, ai, cụ, ái, ố, dục, sửa thập nghĩa là phụ từ, tử hiếu, huynh lượng, đệ đễ, phu nghĩa, phụ thinh, trưởng huệ, ấu thuận, quân nhân, thần trung, giảng điều tin, sửa sự hòa thuận, chuộng sự từ nhượng, bỏ sự tranh cướp [Lễ vận, IX].

Có thể nói rằng cái sự giáo hóa Lễ của Khổng Tử rất sâu sắc. Trong Lễ ký đã viết “Lễ chi giáo hóa giã vi, kỳ chỉ tà giả ư vị hình, sử nhân nhật tỷ thiện, viễn tộ, nhi bất tự tri giã: sự giáo hóa của lễ rất cơ màu, khăn cấm điều bậy ngay lúc chưa hình ra khiến người ta ngày ngày đến gần điều thiện tránh xa điều tội mà tự mình không biết”. Cũng chính vì thế cho nên các thánh nhân ngày trước rất chuộng Lễ: Phù lễ cấm loạn chi sở do sinh, do phương chỉ thủy chi tự lai dã: Lễ là cấm sự loạn sinh ra, như đường đê giữ cho nước không đến vậy” [Lễ ký: Kinh giải, XX I]. Lễ của Khổng Tử dạy cho người ta, người giàu sang mà biết lễ mà không dâm tà, không kiêu căng, người bần tiện biết lễ thì không nản trí, không làm điều bậy bạ. gười làm vua làm chúa biết trị nước thì mới yên dân. “Lễ chi ư chính quốc giã, do hành chi ư khinh trọng giã, thằng mặc chi ư khúc trực giã, qui củ chi ư phương viên giã: Lễ đối với việc sửa nước cũng như cái cân với việc nặng nhẹ, cái dây với vật thẳng vật cong, cái qui cái củ với vật tròn vật vuông vậy” [Lễ ký, kinh giải XX I].

Kết u n chương 1

Lễ là một trong những phạm trù đạo đức có ý nghĩa rất phổ biến trong đời sống văn hóa tinh thần của người Trung Quốc; và cũng là một trong năm đức cơ bản nhất của con người trong thuyết “ngũ thường” của ho gia là

nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.

Lễ là phạm trù xã hội tổng hợp, bao gồm những nghi thức trong tế lễ, những nguyên tắc về tổ chức và hành động chính trị, những chuẩn mực về tư tưởng và hành vi của con người nhằm bảo đảm trật tự và sự yên bình của xã hội phong kiến Tông pháp Trung Quốc đương thời.

Lễ còn được coi là đường lối chính trị gọi là “Lễ trị” xã hội có trật tự được xem là xã hội có lễ, con người có đạo đức được đánh giá là con người có lễ: Hiểu lễ là điều kiện để hiểu được thực chất các phạm trù và các khái niệm khác của học thuyết Khổng Tử.

Do tính chất quan trọng của lễ và do nội dung mở của khái niệm này, nên các nhà nho về sau còn tiếp tục khai thác và bàn luận, còn xây dựng cho nó những nội dung mới. Thời Chiến quốc Tiểu Đới có cuốn “Lễ ký”: Tuân Tử có cuốn “Lễ luận” Thời Tống Lý Cấu có cuốn “Lễ luận”. Thời Thanh Tuệ sỹ kỳ có sách “Lễ thuyết”. Trên cơ sở đó người ta lập ra các tác phẩm “Lễ ký tập truyện”, “Lễ ký tập giải”.v.v Từ đó còn có thể thấy rằng: hiểu phạm trù lễ

không những là để hiểu được một nội dung cơ bản của học thuyết Khổng Tử mà còn là điều kiện để hiểu được tư tưởng lễ giáo trong lịch sử đạo ho.

Mặc dù phạm trù này còn nhiều hạn chế do tính giai cấp song bên cạnh những yếu tố tiêu cực, Lễ cũng có những yếu tố có thể xem là tinh hoa tri thức nhân loại là kết quả của sự nhận thức trong thời kỳ mà Mác gọi là “phương thức sản xuất châu Á”. Đến nay nó còn để lại những yếu tố hợp lý có thể khai thác đối với nhiều dân tộc phương Đông, trong đó có iệt am.

mình để có thể sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới. hững thách thức không nhỏ về mọi lĩnh vực đặc biệt là sự suy thoái đạo đức của giới trẻ do sự tác động của nền kinh tế thị trường thì phạm trù Lễ của Khổng Tử lại càng có giá trị.

hương 2

Ý NGHĨA ỦA Ễ TRONG VIỆ GIÁO D ĐẠO ĐỨ HO HỌ SINH VIỆT NA HIỆN NAY

2.1. Khái quát quá t ình du nh p ễ của Khổng giáo ở Việt Na

Một dân tộc tiếp thu tư tưởng văn hóa của một dân tộc khác là một việc làm thường thấy trong lịch sử. iệt am tiếp thu Khổng giáo trong lịch sử cũng là một việc làm khách quan. Mặc dù trước khi người Hán đến, iệt am đã có truyền thống văn hóa lâu đời, nhưng lúc đó chúng ta chưa có chữ viết và chưa có điều kiện để khái quát và hệ thống hóa lên thành hệ tư tưởng riêng của dân tộc mình, cho nên sự tiếp thu Lễ lúc đó như là điều kiện để hiểu thêm được thực chất của xã hội Trung Quốc đương thời.

Lễ được du nhập vào nước ta lúc đầu không phải là kết quả của sự trao đổi văn hóa giữa hai quốc gia, hai dân tộc. ó cũng không phải là quá trình “gặp gỡ” tự phát hay tự giác nào mà là sự xâm nhập của một nền văn hóa nước lớn đối với một nước nhỏ bị gọi là “Man di”. Sự du nhập của Lễ vào iệt am là để thực hiện mục đích đồng hóa người iệt am của phong kiến phương Bắc. Cũng chính vì vậy cho nên sau vết giày xâm lược của đội quân viễn chinh là vết chân của nho sĩ đi truyền bá tư tưởng Khổng giáo và hàng loạt chính sách, kinh tế, chính trị, quân sự và ngoại giao v.v để phục vụ cho mưu đồ đồng hóa. Lịch sử iệt nam đã ghi nhận điều đó như sau: Sau khi nhà Hán đặt được ách đô hộ, chúng liền tiến hành chia nước Lạc iệt thành ba quận trong chín quận ở châu Giao của nhà Hán, cầm đầu châu là viên thức sử, đứng đầu mỗi quận là thái thú, chúng di dân Hán sang vùng người iệt, còn quân sĩ người iệt thì bị đi đầy và một số luật lệ nhà Hán được áp dụng ở iệt am v.v...

iệt. Suốt hơn 10 thế kỷ đô hộ của phong kiến phương Bắc Lễ nói riêng và nho giáo nói chung tuy đã để lại dấu ấn trên đất nước ta, nhưng vẫn chưa phải là hiện tượng tinh thần đáng chú ý của người iệt. Tuy rằng trong thời gian ấy có một số người iệt uyên thâm Lễ giáo của ho học, đỗ đạt cao trong hệ thống khoa cử của Trung quốc song phần vì chính sách phân biệt sắc tộc và kìm hãm của Trung quốc, không mở cửa cho nhiều người iệt sang Kinh đô Trường An để đi thi, phần vì Lễ giáo của Khổng Tử vẫn còn xa lạ với đại bộ phận người iệt, cho nên sự hiểu biết Lễ cũng như ảnh hưởng của Lễ trong xã hội của người iệt chưa có sâu sắc .

Mặt khác, để phục vụ cho chính sách xâm lược và đồng hóa nên lễ giáo được đưa vào nước ta không còn là lễ giáo mang nhiều tính chất của Khổng Mạnh mà đã là lễ giáo của Hán, Đường, Tống nghĩa là lễ giáo đã được “chế biến” để phục vụ cho kẻ xâm lược và để phù hợp với tập quán iệt am. Bởi vậy những giáo lý lúc này chỉ có lợi cho quân xâm lược và sự tiếp thu của ta cũng chỉ là sự áp đặt một chiều do phía quân xâm lược tạo nên.

Lễ giáo trong quá trình du nhập, truyền bá vào nước ta đã gặp phải sự đấu tranh quyết liệt, trước hết là của truyền thống văn hóa iệt am, được biểu hiện bằng những cuộc nổi dậy của quần chúng nhân dân chống lại bọn xâm lược, chống mọi âm mưu đồng hóa.

Trong tiến trình lịch sử iệt am từ thời dựng nước, suốt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, không có thế kỷ nào là không có những cuộc nổi dậy, những cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại kẻ xâm lược. Từ khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bôn, Phùng Hưng v.v đến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà am Hán của gô Quyền diễn ra trên sông Bạch Đằng đều chung một mục đích là giành lại và giữ vững độc lập dân tộc. Điều đó nói lên rằng: Dân tộc iệt am vốn có truyền thống văn hóa lâu đời, bất kỳ kẻ thù nào dù có âm mưu xảo quyệt đến đâu cũng không thể khuất phục nổi, lễ giáo không dễ gì ngự trị được tinh thần người iệt am.

Sau khi cuộc kháng chiến chống quân am Hán xâm lược thắng lợi, đất nước ta giành độc lập gô Quyền xưng vương, cũng bắt đầu từ đây lịch sử iệt am từ đấy có điều kiện xây dựng nên cuộc sống riêng của mình, tự sắp xếp trật tự vương triều của mình, có chế độ kinh tế, quân sự, chính trị riêng, lúc này có thể nói nước am là của vua iệt am.

ếu như trong hơn 1000 năm Bắc thuộc lễ giáo “chưa được xem là thịnh” thì đến nay do nhu cầu củng cố chế độ phong kiến iệt am và phong kiến Trung Quốc nên từ thời kỳ nhà Lý, lễ giáo đã bắt đầu được chú ý truyền bá. ăm 19 0 nhà Lý lập Văn Miếu và Quốc Tử Giám, năm 10 5 nhà lý mở khoa thi ho học và năm 1195 mở khoa thi Tam giáo. ho học nói chung và lễ giáo nói riêng đã du nhập vào nước ta đến đây trở thành cải bản địa, được hà nước Đại iệt sử dụng, trân trọng.

ào thời Trần, lễ giáo lại phát triển nhanh chóng hơn. Lê ăn Hưu, Chu ăn An, Lê Quát, Phạm Sư Mạnh, Đoàn hữ Hải.. là những sĩ đại phu nổi tiếng của một tầng lớp sĩ đã đông đảo và có thế lực chính trị - xã hội. Cũng vào thời kỳ này thi cử ho giáo đã vào quy củ, các khoa thi Tiến sĩ cứ 7 năm một lần. Thời Trần là thời kỳ chống phong kiến xâm lược của nhà guyên Mông và sau đó là đề phòng âm mưu xâm lược của nhà Minh, nhưng chính xác nhà yêu nước với ý thức chính trị sâu sắc “thề” không đội trời chung với “quân nghịch tặc”, lại thừa nhận giữa Bắc và am có điểm chung là Đạo. guyễn Trãi nói “ gười có Bắc am - Đạo kia không khác”.

Tuy nhiên, ảnh hưởng của lễ giáo vào iệt am cho đến cuối thời Trần - Hồ vẫn chưa thật đậm nét. Có thể những bộ phận quan chức cao cấp phần nào còn áp dụng những lễ giáo phương Bắc, còn trong dân gian kể cả các quan chức thấp cấp thì vẫn theo phong tục tập quán lâu đời mà những lễ giáo phương Bắc chưa thâm nhập vào được bao nhiêu.

Sang thời Hậu Lê, lễ giáo được đẩy lên đến cực thịnh. Lê Thánh Tông đưa lễ giáo vào tổ chức hà nước ở cả ba mặt: Giáo dục, tổ chức chính quyền và pháp luật.

Kinh nghiệm thống trị xã hội của các vương triều phong kiến Trung quốc được các vương triều độc lập iệt am tiếp thu và vận dụng. Tầng lớp phong kiến thống trị iệt am cũng truyền bá Lễ và lễ giáo, cũng dựa vào Lễ để củng cố trật tự xã hội.

Sự diễn biến về tư tưởng người iệt am trong lịch sử không chỉ có sự tác động của riêng lễ giáo mà còn là sự tác động chung của tam giác (Thế kỷ XVI), nghĩa là ngoài nho giáo ra còn chịu ảnh hưởng của cả phật giáo và đạo giáo. Ảnh hưởng của ba giáo này tới tư tưởng người iệt am khá sâu sắc nhưng ở mỗi thời kỳ lịch sử, ảnh hưởng của chúng cũng có sự khác nhau. Có thời kỳ Phật giáo lấn át ho giáo, có thời kỳ triều đình phong kiến iệt Nam cải biến lễ giáo cho phù hợp với xã hội mình. Điều đó làm cho lễ giáo ở iệt Nam có những nét khác với Trung Quốc. Có thể nói dù ở giai đoạn lịch sử nào và sự tiếp biến tư tưởng Lễ của Khổng Tử bằng cách nào đi chăng nữa thì nó vẫn có những ý nghĩa nhất định đối với xã hội và con người iệt am. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay iệt am đang trong giai đoạn chuyển mình thực hiện nhiệm vụ mang tính thời đại với nhiều thách thức thì lễ giáo của Khổng Tử lại được nhắc đến như một bài học trong việc nhắc nhở con người những chuẩn mực đạo đức của xã hội, giúp con người hoàn thiện hơn về mặt tinh thần để có thể xây dựng một nước iêt am giàu đẹp và văn minh.

2.2. Thực t ng đ o đức học sinh hiện nay

Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, cùng với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, ghị quyết Trung ương 2 khóa IX- ghị quyết chuyên đề về giáo dục đào tạo đã khẳng định: “Giáo dục và đào tạo

Một phần của tài liệu Phạm trù lễ của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam hiện nay (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)