Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thịt khô ( theo TCVN 7049:2002)

Một phần của tài liệu Báo cáo Tiểu luận công nghệ sản xuất các sản phẩm khô (Trang 36)

d) Sự phá hoại của côn trùng

2.4 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thịt khô ( theo TCVN 7049:2002)

TCVN 7049:2002)

Bảng 2.1 Yêu cầu về cảm quan

Bảng 2.2. Dư lượng kim loại nặng

Tên chỉ tiêu Yêu cầu

Màu sắc Đặc trưng của sản phẩm.

Mùi vị Đặc trưng của sản phẩm, không có mùi vị lạ.

Trạng thái Đặc trưng của sản phẩm.

Tên chỉ tiêu Giới hạn tối đa (mg/kg)

Chì (Pb) 0.5 Cadimi (Cd) 0.05 Thủy ngân (Hg) 0.03

Bảng 2.3 Các chỉ tiêu lý hóa

Tên chỉ tiêu Yêu cầu

Phản ứng Kreiss Âm tính Phản ứng định tính dihydro sulphua(H2S) Âm tính Hàm lượng Amoniac, mg/100g, không lớn hơn 40

Hàm lượng nitrit, mg/100g, không lớn hơn

167

Chỉ số peroxyl, số mililit natri thia sulphua (Na2S2O3) 0.002 N dung để trung hòa hết lượng peroxyl trong 1 kg, không lớn hơn

Bảng 2.4 Các chỉ tiêu vi sinh vật

Tên chỉ tiêu Giới hạn tối đa

Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc trong 1g sản phẩm

3.105

E.coli, số vi khuẩn trong 1g sản phẩm 3 Colifroms, số vi khuẩn trong 1g sản

phẩm

50

Salmonela, số vi khuẩn trong 25g sản phẩm

0

B.cereus, số vi khuẩn trong 1g sản phẩm

10

Staphylococcus aureus, số vi khuẩn trong 1g sản phẩm

10

Clostridium botulinum, số vi khuẩn trong 1g sản phẩm

0

Clostridium perfringens, số vi khuẩn trong 1g sản phẩm

Bảng 2.7: Bảng so sánh sự khác nhau của các sản phẩm khô từ thịt

Thịt heo khô Thịt bò khô Chà bông

Xử lý nguyên liệu Nguyên liệu thịt phải được lóc bỏ sạch gân, mỡ Quy trình sản xuất Có thêm công đoạn hấp làm chín một phần thịt Định hình (trạng thái) Tạo sản phẩm có sợi thịt đồng nhất về kích thước Tạo sản phẩm thành từng miếng thịt mỏng Định hình thành dạng sợi nhỏ, tơi, xốp Phương pháp làm khô

Sấy Sấy Sấy, sao khô

Màu Màu nhạt hơn thịt bò

Màu hơi sẫm đặc trưng của thịt bò

Vàng nhạt

Mùi , vị Mùi thơm, đậm đà

Mùi thơm, đậm đà

Thơm mùi thịt, vị nhạt vừa

Quy trình sản xuất cá khô truyền thống

Nguyên liệu

Xử lý nguyên liệu Làm khô (phơi, sấy)

Bảo quản, đóng gói

Nguyên liệu:

Dùng các loại cá nhỏ, mỏng mình như cá nục, cá trích…Cá phải tươi nguyên con, không dùng các loại cá đã ướp muối hay bảo quản lạnh hoặc lạnh đông.

Thuyết minh quy trình:

Xử lý nguyên liệu:

Cá loại nhỏ thì rửa bằng nước sau đó để ráo

Cà loại lớn: mổ một đường thẳng dưới bụng dọc thân, bỏ hết nội tạng, không làm vỡ túi mật, bóc sống lưng, khía dọc đầu, phanh thịt sang hai bên, bỏ hàm răng và hai con mắt, sau đó thì rửa sạch.

Làm khô:

Các phương pháp làm khô cá

Phương pháp nhân tạo:dùng hầm sấy, buồng sấy, sấy chân không

Phương pháp tự nhiên: Phơi nắng, phương pháp này dùng chủ yếu ở nướcta.

Bảo quản, đóng gói:

Bảo quản cá bên trong chum, thùng gỗ bên trong có lót polyetylen, trên có nắp đậy kín, để nơi thoáng mát tránh nắng mưa, tránh có độ ẩm cao.

Tiêu chuẩn cảm quan, hoá học của cá khô:

STT Chỉ tiêu Yêu cầu

1 Màu sắc Màu sắc tự nhiên của cá,

không dính cát, sạn

2 Mùi Mùi tanh tự nhiên, không có

mùi lạ

3 Vị Ngọt, không mặn

Một phần của tài liệu Báo cáo Tiểu luận công nghệ sản xuất các sản phẩm khô (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(57 trang)