III. Hoạt động dạy và học
Đề-ca mét vuông.Héc-tô-mét vuông.
I-Mục tiêu: Giúp HS
-Hình thành biểu tợng ban đầu về đề-ca-mét vuông,héc-tô-mét vuông.
-Biết đọc,viết các số đo diện tích theođơn vị đề-ca-mét vuông,héc-tô-mét vuông. -Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích,chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II-Đồ dùng:GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài1dam,1hm thu nhỏ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ : Nêu các đơn vị đo diện tích đã học. B-Bài mới :
HĐ1:Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề ca mét vuông.
a.Hình thành biểu tợng về đề-ca-mét vuông.
-HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. -HS tự nêu về dam vuông,cách đọc,cách viết.
b.Phát hiện mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông,héc-tô-mét vuông.
-GV chỉ vào hình vuông có cạnh dài 1 dam ,chia mỗi cạnh của hình vuông thành 10 phần bằng nhau
-GV cho HS tự q/s hình vẽ,xác định số đo diện tích mỗi hình nhỏ. -HS rút ra nhận xét: 1dam2 =100m2
HĐ 2:Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc tô-mét vuông.
HĐ 3:Thực hành:
Bài 2:Luyện viết số đo diện tích
Bài 3:Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.
Bài 4:Rèn cho HS biết cáhc viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo diện tích dới dạng hỗn số có một đơn vị . IV -Củng cố,dặn dò: -HS chữa bài. -GV nhận xét,bổ sung. ____________________________ Luyện từ và câu Tiết 10: Từ đồng âm I-Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là từ đồng âm
-Nhận biết đợc một số từ đồng âm trong giao tiếp.Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm
II-Đồ dùng:Một số tranh ảnh về các sự vật,hiện tợng,hoạt động…có tên gọi giống nhau
III-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ:HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình đã làm ở tiết trớc B-Bài mới:
HĐ1:GV giới thiệu y,c bài học
HĐ2:Phần nhận xét
-HS làm việc cá nhân,chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ Câu
-GV chốt lại:Hai từ câu ở hai câu trên phát âm hoàn toàn giống nhau, song nghĩa rất khác nhau. Những từ nh thế gọi là từ đồng âm
HĐ3:Phần ghi nhớ
-Cả lớp đọc nội dung ghi nhớ trong SGK -Hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
HĐ4: Phần luyện tập
Bài 1:
-HS làm việc theo cặp -HS chữa bài
-GV chốt lại : Đồng trong cánh đồng: Khoảng đất rộng và bằng phẳng,dùng để cấy cày,trồnh trọt; Đồng trong tợng đồng: kim loại có màu đổ, đễ dát mỏng và kéo sợi; Đồng trong một nghìn đồng: đơn vị tiền VN
Bài 2:
-HS làm bài cá nhân
-HS chữa bài,các bạn nhận xét,GV bổ sung
Bài 3:
-HS làm bài cá nhân -GV chữa bài
Bài 4:
-HS thi giải câu đố nhanh
-Khen những em trả lời nhanh,đúng
IV-Củng cố,dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Y/c HS học thuộc hai câu đố để đố bạn ,ngời thân
________________________
Chính tả (Nghe -viết)
Bài 5 : Một chuyên gia máy xúc I-Mục đích y/c
-Nghe -viết đúng một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc -Nắm đợc cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi
II-Đồ dùng dạy học : Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần
III-Hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ
-HS chép các tiếng : tiến, biển, bìa, mía -Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng
B-Dạy bài mới a-Giới thiệu bài
b-H/d HS nghe viết :GV nhắc HS chú ý một số từ dễ viết sai chính tả :khung cửa,buồng máy,tham quan,ngoại quốc,chất phác..
c-H/dHS làm bài tập chính tả Bài tập 2
-HS viết vào vở những tiếng chứa ua,uô
-Hai HS lên viết bảng ,nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh Bài tập 3:GV chú ý giúp HS tìm hiểu các thành ngữ
-Muôn ngời nh một: ý nói đoàn kết một lòng -Chậm nh rùa: quá chậm chạp
-Ngang nh cua: tính tình gàn dở,khó nói chuyện,khó thống nhất ý kiến -Cày sâu cuốc bẩm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng
d-Củng cố, dặn dò
-HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua uô -GV nhận xét tiết học.
___________________________ Chiều thứ 5 ngày 12 tháng 10 năm 2006
Luyện toán