HO O B D C A O' O' O' I I I O 4 9 O' O I C B A a) ∠BAC = 90° b) Tính số đo góc OIO' c) Tính BC biết OA = 9cm, O'A = 4cm. Cho (O) và (O') có IA là tiếp tuyến chung trong tại A, BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn, B thuộc (O),C thuộc (O') KL GT 2 21 1 O H G K I F E B D C A HH9-Page 27
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
8phút phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV nêu yêu cầu kiểm tra: - HS1 điền vào ô trống trong bảng (những ô in
HS1: Điền vào ô trống trong bảng sau: đậm ban đầu để trống sau khi HS điền phần n đậm là kết quả.
R r d Hệ thức Vị trí tương đối
4 2 6 d = R + r Tiếp xúc ngoài
3 1 2 d = R – r Tiếp xúc trong
5 2 3,5 R – r < d < R + r Cắt nhau
3 < 2 5 d > R + r Ơû ngoài nhau
5 2 1,5 d < R - r Đựng nhau
-GV: yêu cầu học sinh Chữa bài tập 37 trang 123 SGK. -HS2:
Chứng minh AC = BD.
Giả sử C nằm giữa A và D. (D nằm giữa A và C chứng minh tương tự) Hạ OH ⊥ CD, vậy OH ⊥AB.
Theo định lí về đường kính vuông góc với dây cung ta có: HA = HB; HC = HD.
Suy ra HA – HC = HB – HD Hay AC = BD.
-HScả lớp nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm cho bạn.
-GV nhận xét, đánh giá chung và ghi điểm.
28phút phút
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV giới thiệu bài tập 38 trang 123 SGK. (đề bài và hình vẽ GV đưa lên bảng phụ)
-GV? Giả sử có các đường tròn (O’;1cm) tiếp xúc ngoài với (O;3cm) thì OO’ bằng bao nhiêu?
Vậy các tâm O’ nằm ở đâu?
-GV? Giả sử có các đường tròn (I;1cm) tiếp xúc trong với (O;3cm) thì OI bằng bao nhiêu?
Vậy các tâm I nằm trên đường nào? Từ đó HS điền vào chỗ trống.
-GV giới thiệu bài 39 trang 123 SGK. (đề bài GV đưa lên bảng phụ)
-GV hướng dẫn HS vẽ hình và gọi HS nêu GT và KL của bài toán.
a) Chứng minh: BAˆC =900.
-GV đặt câu hỏi gợi mở hướng dẫn HS phân tích đi lên theo sơ đồ:
AI = IB , IA = IC
⇓
IA= IB =IC
-HS: Bài tập 38
Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nên OO’ = R + r = 3 + 1 = 4cm.
Vậy các điểm O’ nằm trên đường tròn (O;4cm) Hai đường tròn tiếp xúc trong nên
OI = R – r = 3 – 1 = 2cm.
Vậy các tâm I nằm trên đường tròn (O;2cm). -HS điền vào chỗ trống: a) Đường tròn (O;4cm) b) Đường tròn (O;2cm) Bài tập 39: SGK -HS vẽ hình vào vở và một HS nêu GT và KL bài toán.
-HS phát biểu để xây dựng lược đồ phân tích đi lên. HS trình bày bài giải dựa trên lược đồ.
____________________________________________________________________________________
Tuần 17 – Tiết 33
NS: ÔN TẬP CHƯƠNG II
ND:
I/ MỤC TIÊU:
- HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đương tròn, liên hệ giữa đường kính và dây cung, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
- HS vận dụng các kiến thức đã học vào rèn kĩ năng tính toán và chứng minh hình học. Rèn HS cách phân tích tìm tòi lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.