Phân tích độ nhạy của 2 phương án

Một phần của tài liệu phân tích dự án lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho nhà máy công nghệ muto hà nội 2 (Trang 46)

T sản phẩm (VNĐ)

3.2.3 Phân tích độ nhạy của 2 phương án

Giá trị NPV thay đổi khi có sự thay đổi của các yếu tố: giá bán điện, giá thiết bị điện. Ta tính toán độ nhạy của NPV khi thay đổi các yếu tố trên

Bảng 3 – 8: Kết quả tính toán độ nhạy khi giá điện bình quân tăng 3%, 5%

Các chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 IRR (%) NPV (Triệu đồng) B/C IRR (%) NPV (Triệu đồng) B/C

Giá điện ban đầu 37.82 17.28 2.75 202.34 110.96 3.35 Giá điện bình quân

tăng 5% 44.80 20.70 2.89 217.74 120.66 3.52

Giá điện bình quân

tăng 10% 51.66 24.12 3.03 232/98 130.36 3.68 Tổng chi phí vận hành và chi phí bảo dưỡng tăng 5% 35.26 16.04 2.62 197.71 108.06 3.19 Tổng chi phí vận hành và chi phí bảo dưỡng tăng 10% 32.67 14.80 2.50 193.06 105.17 3.04

Công thức tính độ nhạy:

Trong đó: NPVt - Giá trị hiện tại thuần ở thời điểm nghiên cứu NPV0 - Giá trị hiện tại thuần ở phương án cơ sở At - Nhân tố đầu vào ở thời kỳ nghiên cứu A0 - Nhân tố đầu vào ở phương án cơ sở

1% thay đổi của biến đầu vào sẽ dẫn đến e% thay đổi của NPV

Bảng 3 – 9:Phân tích độ nhạy của hai phương án

Các chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 NPV (tr đồng) thay đổiNPV e NPV (tr đồng) NPV thay đổi e

Giá điện ban đầu 17.28 110.96

Giá điện bình quân tăng

5% 20.70 20% 2.91 120.66 9% 1.75

Giá điện bình quân tăng

10% 24.12 40% 3.50 130.36 17% 1.75

Tổng chi phí vận hành và chi phí bảo dưỡng

tăng 5% 16.04 -7.18% -1.44 108.06 -2.6% - 0.522

Tổng chi phí vận hành và chi phí bảo dưỡng tăng 10%

14.80 -14.34% -1.44 105.17 -2.6% - 0.522

Phương án 1:

- Độ nhạy e = 3.50>0 có nghĩa là NPV biến thiện tỷ lệ thuận với giá điện bình quân. Khi giá điện bình quân tăng thì NPV tăng; tăng giá điện bình quân 1% thì NPV tăng 3.50%. Giá điện tác động khá lớn tới sự biến đổi của NPV.

Hình 3 – 1: Độ nhạy của NPV phương án 1 khi giá điện thay đổi

- Độ nhạy e= -1.44 <0 có nghĩa là NPV biến thiện tỷ lệ nghịch với chi phí vận hành bảo dưỡng. Khi chi phí tăng thì NPV giảm; chi phí vận hành, bảo dưỡng tăng 1% thì NPV giảm 1.44%.

Hình 3 – 2: Độ nhạy của NPV phương án 1 khi chi phí O&M thay đổi

Phương án 2 phân tích tương tự phương án 1 ta thấy:

- Độ nhạy e = 1.75 > 0 có nghĩa là NPV biến thiên tỷ lệ thuận với giá điện bình quân. Khi giá điện bình quân tăng thì NPV tăng; tăng giá điện bình quân 1% thì NPV tăng 1.75%. Như vậy, tác động của giá điện đến NPV là không nhiều.

Hình 3 – 3: Độ nhạy của NPV phương án 2 khi giá điện thay đổi

- Độ nhạy e= - 0.522<0 có nghĩa là NPV biến thiện tỷ lệ nghịch với chi phí vận hành bảo dưỡng. Khi chi phí tăng thì NPV giảm; tăng chi phí vận hành, bảo dưỡng 1% thì NPV giảm 0.522%.

Hình 3 – 4: Độ nhạy của NPV phương án 2 khi chi phí O&M thay đổi

Như vậy, tiền điện trung bình phải trả hàng tháng ở cả hai phương án tăng đều làm NPV thay đổi. Và phương án 1 có e lớn hơn, nghĩa là sự ảnh hưởng của tiền điện hàng tháng tác động nhiều hơn tới lợi ích của phương án 1.

Ở cả hai phương án, chi phí O&M tỷ biến thiên tỷ lệ nghịch với NPV. Phương án 1 chi phí O&M lớn hơn nên ảnh hưởng nhiều hơn tới NPV của dự án, tuy nhiên thay đổi do chi phí O&M gây ra không nhiều, và thấp hơn nhiều so với sự ảnh hưởng của giá mua điện.

Một phần của tài liệu phân tích dự án lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho nhà máy công nghệ muto hà nội 2 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w