TƯ LIỆU VỀ NGÔ TẤT TỐ 1 Phan Cự Ðệ-Nguyễn Ðức Ðàn: Ngô Tất Tố Nxb Văn hóa 1962.

Một phần của tài liệu Văn học hiện đại 2 (Trang 75)

III. THƠ CỦA CÁC TÁC GIẢ THUỘC PHONG TRÀO THƠ MỚI:

TƯ LIỆU VỀ NGÔ TẤT TỐ 1 Phan Cự Ðệ-Nguyễn Ðức Ðàn: Ngô Tất Tố Nxb Văn hóa 1962.

1. Phan Cự Ðệ-Nguyễn Ðức Ðàn: Ngô Tất Tố - Nxb Văn hóa - 1962.

2. Nhiều tác giả: Giáo trình tập 5B-Nxb Giáo dục - 1978. Nguyễn Hoành Khung

Nguyễn Ðăng Mạnh Huỳnh Lý (chủ biên)

3. Bài tựa cho tác phẩm Tắt Ðèn: Tái bản lần thứ 6-Nxb Văn học-1969.

TƯ LIỆU VỀ VŨ TRỌNG PHỤNG

1. Tuyển tập Vũ Trọng Phụng: T1,T2,T3 - Nxb Văn học Hà Nội - 1987: Nguyễn Ðăng Mạnh giới thiệu.

2. Lại Nguyên Ân biên soạn: Vũ Trọng Phụng tài năng và sự thật - Nxb Hội nhà văn - 1992. 3. Trần Hữu Tá biên soạn: Vũ Trọng Phụng hôm qua và hôm nay - Nxb Thành phố Hồ Chí

Minh - 1992.

4. Nguyễn Tiến Quỳnh: Nam Cao-Vũ Trọng Phụng - Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh- 1994.

5. Bùi Ngọc Duy: Vũ Trọng Phụng nhà văn hiện thực xã hội - Tạp chí văn học (Sài Gòn) số 44 ngày 15-8-1965.

6. Bùi Xuân Bào: Viết về Vũ Trọng Phụng - Tủ sách nhân văn xã hội Sài Gòn 1972.

7. Cù Ðình Tú: Mấy cảm nghĩ ban đầu về cách phô diễn của nhà văn Vũ Trọng Phụng-Kiến thức ngày nay số 02-1988.

8. Dương Nghiêm Mậu: Viết về Vũ Trọng Phụng - Tập san Sài Gòn số 67 (1-10-1966). 9. Dương Quảng Hàm: Việt Nam văn học - Sử yếu Hà Nội - 1941.

10. Ðào Duy Anh: Nhớ Vũ Trọng Phụng (in trong tập Vũ Trọng Phụng với chúng ta) - Nxb Minh Ðức Hà Nội 1956.

11. Ðinh Hùng - Nhớ Vũ Trọng Phụng - Tạp chí văn học Sài Gòn số 44 ngày 15-8-1965.

12. Lê Thị Ðức Hạnh: Nhìn lại việc đánh giá Vũ Trọng Phụng suy nghĩ về vấn đề đổi mới tư duy

13. Lưu Trọng Lư: Nhớ Vũ Trọng Phụng - Kiến thức ngày nay số 21, 15-101989.

14. Mạnh Quỳnh: Những ngày cùng làm việc với Vũ Trọng Phụng - Báo Hà Nội mới ngày 24-1- 1988.

15. Nguyên Hồng: Vũ Trọng Phụng và những tác phẩm của anh (giới thiệu tiểu thuyết Giông Tố) - Nxb Văn nghệ Hà Nội1970.

16. Nguyễn Hữu Dũng: Giông tố của Vũ Trọng Phụng - Tạp chí Văn học Sài Gòn số 44, 15-8- 1965.

17. Nguyễn Ðăng Mạnh: Ðọc lại Giông Tố của Vũ Trọng Phụng - Tạp chí Văn học số 2, 1990. 18. Nguyễn Tuân: Ðọc lại Giông Tố của Vũ Trọng Phụng - Báo Nhân dân 27-10-1956.

19. Văn Tâm: Vũ Trọng Phụng qua Giông Tố, Vỡ Ðề, Số Ðỏ - Tập san Văn sử 2-1957.

TƯ LIỆU VỀ NAM CAO

1. Thái An: Lão Bá Kiến thật là cao tay, Báo Giáo dục và thời đại 5-10-1992.

2. Vũ Tuấn Anh: Phong cách truyện ngắn Nam Cao, Báo Quân đội nhân dân thứ bảy, số 76, 1991.

3. Lại Nguyên Ân: Nam Cao và cuộc canh tân văn học đầu thế kỉ XX, Tạp chí Văn học số 1, 1992.

4. Vũ Bằng: Nam Cao nhà văn không biết khóc, Báo Văn nghệ Sài Gòn, số 95, 1969. 5. Hoàng Kim Bảo: Sự ám ảnh của Ðôi mắt, báo Giáo dục và thời đại, số 49, 1954.

6. Nguyễn Duy Bình: Trao đổi về mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán, tạp chí Văn học, số 9, 1968.

7. Nguyễn Minh Châu: Nam Cao, báo Văn nghệ, số 29, 1987.

8. Phạm Tú Châu: Ðôi điều so sánh giữa Chí Phèo và AQ, tạp chí Văn học, số 1, 1992. 9. Huệ Chi-Phong Lê: Con người và cuộc sống trong tác phẩm của Nam Cao, tạp chí nghiên

cứu Văn học, số 1, 1961.

10. Nguyễn Ðình Chú: Ðôi mắt của Nam Cao, tạp chí Văn học số 3, 1990.

11. Nguyễn Ðức Ðàn: Thử đọc Chí Phèo, Kiến thức ngày nay, thành phố Hồ Chí Minh số 44, 1994.

12. Lê Di: Góp một cách hiểu truyện ngắn Chí Phèo, báo Quân đội nhân dân ngày 9-2-1987. 13. Trần Ngọc Dung: Gặp gỡ giữa Gioócki và Nam Cao, trong nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội

nhà văn, Hà Nội 1992.

14. Ðinh Trí Dũng: Bi kịch tự ý thức-Nét độc đáo trong cảm hứng nhân đạo cúa Nam Cao, Nxb Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 1992.

15. Phạm Huy Dũng: Bàn thêm về ý nghĩa thẩm mỹ của cái gọi là yếu tố tự nhiên chủ nghĩa trong tác phẩm Nam Cao, trong Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 1992.

16. Nguyễn Ðức Ðàn: Ðặc điểm của văn học hiện thực phê phán Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 1964.

17. Nguyễn Ðức Ðàn: Nam Cao trong mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1968.

18. Ðặng Anh Ðào: Khả năng tái sinh của Chí Phèo, báo Văn nghệ số 51, 1991.

19. Phan Cự Ðệ: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (tập 1-11), Nxb Ðại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1975.

20. Phan Cự Ðệ và Hà Minh Ðức: Nhà văn Việt Nam 1945-1975 (t1,2), Nxb Ðại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1979,1983.

21. Trần Thanh Ðịch: Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 1988. 22. Hà Minh Ðức: Nam Cao nhà văn hiện thực xuất sắc, Nxb Văn hóa Hà Nội 1961.

23. Hà Minh Ðức: Lời giới thiệu Tác phẩm Nam Cao (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 1976. 24. Văn Giá: Nói thêm về nhân vật Thị Nở, trong Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn Việt

Nam, Hà Nội 1992.

25. Nhiều tác giả: Tạp chí nhân văn thành phố, số 3 (số chuyên đề về Nam Cao Sài Gòn), 1973. 26. Nguyễn Văn Hạnh: Nam Cao và khát vọng về cuộc sống lương thiện xứng đáng, trong Nghĩ

tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 1992.

27. Ðỗ Ðức Hiểu: Hai không gian trong Sống mòn, trong Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 1992.

28. Tô Hoài: Chúng ta mất Nam Cao, Tạp chí Văn nghệ, số 61.1954 29. Tô Hoài: Người và tác phẩm Nam Cao, Tạp chí Văn học, số 145.1956

30. Nguyễn Thái Hòa: Chất giọng Nam Cao trong Chí Phèo, trong Nghĩ tiếp về Nam Cao, Nxb

Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 1992.

31. Nhà XB Văn hóa: Lời nói đầu Truyện ngắn Nam Cao, NXB Văn hóa, Viện văn học, Hà Nội 1960

32. Ðỗ Kim Hối: Chí Phèo của Nam Cao, Tạp chí Văn học số 3 . 1990 33. Nguyễn Thanh Hùng: Sống mòn với Ðôi mắt mở , Báo Văn nghệ số 09

34. Nguyễn Hoành Khung: Nam Cao trong lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 5), phần II, NXB Giáo dục, Hà Nội 1993

35. Phong Lê: Sống mòn và tâm sự của Nam Cao, Tạp chí Văn học số 9. 1968 36. Phong Lê: Người trí thức kiểu Nam Cao vì chiến thắng của cách mạng hiện thực

37. Phạm Quang Long: Một đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nam Cao, tạp chí Văn học số 2.1994 38. Trần Tuấn Lợi: Qua truyện ngắn Chí Phèo, bàn thêm về cái nhìn hiện thực của Nam Cao,

Tạp chí Văn học số 4.1964

39. Nguyễn Ðăng Mạnh: Nhớ Nam Cao nghĩ về mấy bài học sáng tác của anh, trong Nhà văn tư tưởng và phong cách, NXB văn họcHà Nội 1983

40. Ðức Mậu: Các mối quan hệ trong làng Vũ Ðại, trong Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 1992

41. Quỳnh Nga: Có hay không có yếu tố tự nhiên chủ nghĩa trong tác phẩm Nam Cao, Tạp chí Văn học số 3.1991

42. Phạm Xuân Nguyên: Nam Cao và sự lựa chọn một chủ nghĩa hiện thực mới, trong Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà nội 1992

43. Trương Thị Nhân : Nhân vật Hắn và nét đặc trưng trong ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao, trong Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà nội 1992

44. Phan Diễm Phương: Lời văn kể chuyện của Nam Cao, trong Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà nội 1992

45. Chu Văn Sơn: Nghệ thuật văn xuôi của truyện ngắn Lão Hạc trong Tiếng nói tri âm, tạp II, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. 1996

46. Nguyễn Ngọc Thiện: Bút pháp tự sự đặc sắc trong Sống mòn trong Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà nội 1992

47. Hoàng Tiến: Ngôn ngữ Nam Cao, Báo Nhân dân chủ nhất, số 51.1991

48. Hà Bình Trị: Chất trữ tình trong sáng tác của Nam Cao, Báo Giáo dục và Thời đại, số 37.1991

49. Hà Bình Trị: Tâm lý nhân vật trong một số sáng tác của Nam Cao, Tập san Giáo dục phổ thông. 1992

50. Trần Thị Việt Trung: Các nhân vật xấu xí của Nam Cao, Báo Văn nghệ , số 51.1991 51. Nguyễn Huy Tưởng: Tưởng nhớ anh Nam Cao, Báo Văn nghệ số 29.1987

52. Trần Ðăng Xuyền: Thời gian và không gian trong thế giới nghệ thuật của Nam Cao, Tạp chí Văn học số 5.1991

53. Trần Ðăng Xuyền : Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 121.1991

TÀI LIỆU THAM KHẢO: NGUYỄN ÁI QUỐC- HỐ CHÍ MINH

1. Bùi Công Hùng: Vài điều thu hoạch sau khi đọc thơ văn của Bác Hồ. H, Tạp chí Văn học, số 2-1987, tr.30-38.

2. Ðặng Ngọc Hà: Chòm sao đưa nguyệt. H, Văn nghệ, số 550-1974; tr.07

3. Ðặng Thanh Lê: Về hình tượng Bằng hữu trong Ngục trung nhất ký - Người nghệ sĩ sáng tạovà nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh.H, Tạp chí Văn học, số 3-1989,tr.2-30.

4. Ðặng Thai Mai: Tình cảm thiên nhiên trong tập thơ Ngục trung nhật ký. H, Tạp chí Văn học, số 5-1970, tr. 2-15

5. Ðặng Thai Mai: Ðọc lại tập thơ Ngục trung nhật ký. H, Tạp chí Văn học, số 3-1970;tr.22- 28

6. Ðặng Thai Mai: Suy nghĩ về yếu tố tinh thần trong Ngục trung nhật ký. H, Tạp chí Văn học số 3-1971,tr.1-10

7. Ðặng Thai Mai: Ðọc lại tập thơ Ngục trung nhật ký. In trong Ðọc Nhật ký trong tù. Xem thư mục 13; tr.153-200; in lại trong NC, Thư mục 54; tr.152-196. Bài viết có tính chất tổng

hợp, nâng từ các thư mục 6,7,8.

8. Ðặng Thai Mai: Các thế hệ đều lắng nghe Nhật ký trong tù. H, Nhân dân , số ra ngày 25/12/1984

9. Ðặng Thai Mai: Suy nghĩ thêm về Nhật ký trong tù. H Văn nghệ, số tết giáp Tý, ngày 14/01/1984

10. Ðinh Xuân Dũng: Tìm thêm một vẻ đẹp trong thơ Bác Hồ. H, Tạp chí Văn học, số 3-1975; tr.35-45

11. Ðọc Nhật ký trong tù. H, NXB. Tác phẩm mới, 1977; tr. 223

12. Hà Huy Giáp: Bác Hồ nói về trách nhiệm của văn nghệ. H, Nghiên cứu nghệ thuật, số 07- 1975; tr.03-34

13. Hà Huy Giáp: Hồ Chủ tịch và tính Ðảng Cộng sản trong văn học nghệ thuật. H, Tạp chí Văn học số 3-1970; tr.01-15

14. Hà Huy Giáp: Phẩm chất người chiến sĩ cộng sản qua Nhật ký trong tù. H, Tạp chí Văn học, số 01-1984;tr39-47

15. Hà Minh Ðức: Vẻ đẹp trí tuệ trong thơ Bác. H, Tác phẩm mới, số 19,1972; tr. 63-67.

16. Hà Minh Ðức: Thơ tứ tuyệt của Hồ Chủ tịch. H, Văn nghệ số 535-1974; tr. 6-7. In tại NC. Thư mục 54; tr. 346-354

17. Hà Minh Ðức: Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà thơ lớn của dân tộc. H, Nxb Khoa học xã hội, 1979.

18. Hằng Phương: Cảm tưởng sau khi đọc Nhật kí trong tù. H, Văn học, số 94, 1960, tr.11. 19. Hoài Thanh: Ðọc Nhật kí trong tù. H, Nghiên cứu văn học, số 4-1961; tr.11. In lại trong Ðọc

Nhật kí trong tù, thư mục 13, tr. 85-100 và Nc, Thư mục 54;tr.290-305.

20. Hoài Thanh: Học tập Bác qua thơ Bác. H, Tác phẩm mới, số 7, 1970; tr.58-68.

21. Hoài Thanh: Nhật kí trong tù, một sự kiện lớn trong đời sống văn học. H, Văn nghệ, số 550, 1974, tr. 6-7.

22. Hoài Thanh: Bài học lạc quan và chủ động qua thơ Bác Hồ. H, Nhân dân, số ra ngày 11-5- 1975.

23. Hoài Thanh: Bác và thơ Bác trong lòng đồng bào miền Nam. H, Văn nghệ, số 640, 1976; tr. 2.

24. Hoàng Dung: Giảng văn, tập II. H, Nxb Ðại học và trung học chuyên nghiệp, 1978; tr. 131- 147.

25. Hoàng Như Mai: Thơ ca của Bác Hồ. H, Văn nghệ, số 871, 1980; tr. 1-2.

26. Hoàng Trung Thông: Bác Hồ làm thơ và thơ của Bác Hồ. H, văn nghệ, số 667, 1976; tr. 6 - số 668; tr. 3 - số 669; tr. 6. In lại trong Ðọc Nhật kí trong tù, Thư mục 13; tr. 201-233 và NC, Thư mục 54; tr. 197-228.

27. Hoàng Tuệ: Về một bài thơ trong Nhật kí trong tù. H, tạp chí Ngôn ngữ, số 1, 1985 (số phụ). In lại trong thư mục 99; tr. 109-111.

28. Hoàng Xuân Nhị: Một trong những bài thơ rất hay của Hồ Chủ tịch. H, Văn nghệ, số 341, 1970; tr. 29-48.

29. Hoàng Xuân Nhị: Những bài thơ hay nhất của Hồ Chủ tịch, tạp chí Văn học, số 3, 1970; tr. 29-48.

30. Hoàng Xuân Nhị: Tìm hiểu tính Ðảng trong thơ Hồ Chủ tịch. H, tạp chí Văn học, số 4, 1971; tr. 1-16.

31. Hoàng Xuân Nhị: Tìm hiểu thơ Hồ Chủ tịch. H, Nxb Ðại học và trrung học chuyên nghiệp, 1976; tr. 286.

32. Hoàng Xuân Nhị: Chung quanh việc dịch thơ chữ Hán của Hồ Chủ tịch. H, Ngôn ngữ, số 2, 1980; tr. 22-26.

33. Hội nghị khoa học về Chủ tịch Hồ Chí Minh: Trường Ðại Học Vinh xuất bản, 1985; 272 tr. 34. Huỳnh Lý: Ngục trung nhật kí- Bức tranh thu nhỏ một chế độ, nhật kí của một tâm hồn đẹp,

Văn nghệ số 343, 1970.

35. Lê Anh Trà: Nhật kí trong tù. H, Văn học, số 94, 1960; tr. 2-15.

36. Lê Ðình Kị: Thơ Bác. Xem thư mục 13; tr. 117-132 và NC, Thư mục 54; tr. 325-340. 37. Lê Trí Viễn: Ðọc lại bản dịch Nhật kí trong tù. H, Tác phẩm mới, số 8, 1970; tr. 73-78. 38. Lê Trí Viễn: Thử đi vào chỗ tinh vi của nguyên tác và bản dịch Nhật kí trong tù. Xm thư mục

98; tr. 122-146.

39. Lê Trí Viễn: Ðọc lại phần dịch nghĩa của Nhật kí trong tù. H, Văn nghệ, số 759, 1978; tr. 6-7. 40. Lưu Trọng Lư: Ðọc Nhật kí trong tù của Hồ Chủ tịch. H, Nhân dân, số ra ngày 30-4-1960. 41. Lưu Trọng Lư: Ðọc thơ bác. H, tạp chí Văn học, số 7, 1967; tr. 1-13. In lại trong NC, thư

mục 54; tr. 273-289.

42. Lưu Trọng Lư: Phong cách thơ Bác Hồ. H, Văn nghệ, số 646, 1976; tr. 3.

43. Một số bài giảng thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh. H, Nxb Giáo dục, 1984; 284 tr.

44. Nam Trân: Về những ý kiến góp vào bản dịch tập thơ Ngục trung nhật kí của Hồ Chủ tịch. Hội nghiên cứu văn học, số 9, 1961; tr. 82-85.

45. Nam Trân: Bản dịch Ngục trung nhật kí xuất bản ở Pháp. H, tạp chí Văn học, số 5, 1964; tr. 1-11.

46. Nghiên cứu tập thơ của Hồ Chí Minh. H, Nxb Khoa học xã hội, 1979.

47. Ngọc Liễn: Vài suy nghĩ về việc dịch thơ chữ Hán của Hồ Chủ Tịch. H, Nhân dân, Số ra ngày 19-4; 26-5; 2-6-1979.

48. Nguyễn Duy Bình: Giải đi sớm. H, Văn nghệ số 321, 1969; tr.11.

49. Nguyễn Duy Bình: Tâm hồn vĩ đại và hồn thơ của Hồ Chủ Tịch. H, Nghiên cứu nghệ thuật, số 2,1976; tr.3-14.

50. Nguyễn Ðăng Mạnh: Mong manh áo vải hồn muôn trượng. H, Tác phẩm mới, số 15, 1971; tr.78-84. Xem Ðọc Nhật ký trong tù. Thư mục 13; tr.133-146

Một phần của tài liệu Văn học hiện đại 2 (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w