Phần kết thúc: 4 6 phút

Một phần của tài liệu giao an 5 tuan 13 rat chi tiet (Trang 27 - 30)

- GV cùng HS hệ thống bài

- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà x x x x x x - Cán bộ lớp hô cả lớp tập x x x x x x x x - Cả lớp chơi x x x x x x x x x x x x - HS tập một số động tác hồi tĩnh *********************************************** Luyện từ và câu luyện tập về quan hệ từ i. mục tiêu:

+ HS ôn luyện, mở rộng và hệ thống hoá kiến thức đã học về quan hệ từ. Xác định đợc các cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng trong câu.

+ Rèn kĩ năng thực hành, sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp.

ii. chuẩn bị

a. GV: Giấy khổ tro, bút dạ b. HS : SGK

iii. các hoạt đông dạy- học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trờng

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. H ớng dẫn luyện tập

* Bài tập 1:

+ GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu

- Cả lớp hát

- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng

cầu của đề và làm bài.

* Bài 2:

+ HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập

+ Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu? + HS làm việc các nhân, một số em báo cáo, HS khác nhận xét, bổ sung:

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng

* Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời các câu hỏi trong SGK - Gọi HS phát biểu ý kiến

+ Hai đoạn văn sau có gì khác nhau?

+ Đoạn nào hay hơn? Vì sao?

+ Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?

4. Củng cố

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng những cá nhân, những nhóm tích cực hoạt động học tập.

5. Dặn dò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

báo cáo kết quả:

Đáp án:

- nhờ ... mà.

- không những .... mà còn

+ Mỗi đoạn văn a và b đều gồm có 2 câu.

Đáp án:

a. Mấy năm qua, vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để ngời dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh nh….. đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.

b. Chẳng những ở ven biển các tỉnh nh Bến Tre,….. đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn cong đợc trồngở các đảo mới bồi ngoài biển….

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng tr- ớc lớp

- HS trao đổi, thảo luận, làm việc theo hớng dẫn của GV

+ So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở một số câu sau:

Câu 6: vì vậy…

Câu 7: cũng vì vây….

Câu 8: vì (chẳng kịp)…. nên (cô bé). + Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm rờm rà.

+ Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý cho đúng chỗ, đúng mục đích.

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

********************************************

Khoa học

đá vôi

i. mục tiêu:

- Kể đợc tên một số vùng núi đá vôi, hang động ở nớc ta. - Nêu đợc ích lợi của đá vôi.

- Tự làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.

ii. chuẩn bị:

a. GV: + Một số hình ảnh về các ứng dụng của đá vôi. + Hình minh hoạ trong SGK

b. HS : SGK

iii. các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Hãy nêu tính chất củan nhôm và hợp kim của nhôm?

3. Bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài

* Hoạt động 1: Một số vùng núi đá vôi

ở nớc ta

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó

+ Em còn biết ở vùng nào nớc ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi?

* Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, cùng làm thí nghiệm

Thí nghiệm 1:

- Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội và hòn đá vôi.

- Yêu cầu: Cọ sát 2 hòn đá vào nhau. Quan sát chỗ cọ sát và nhận xét

- Cả lớp hát - HS trả lời

- 3 HS nối tiếp nhau đọc - HS trả lời:

Động Hơng Tích ở Hà Nội. Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh…. - 4 HS thành 1 nhóm cùng làm thí nghiệm theo hớng dẫn

+ Khi cọ sát 1 hòn đá cuội vào một hòn đá vôi thì có hiện tợng: Chỗ cọ sát ở * Kiểm tra bài cũ.

* Bài mới:

Hoạt động 1: tính chất của đá vôi:

quan sát một số thí nghiệm, đồ dùng đã chuẩn bị để nhận ra một số tính chất của đá vôi.

một số nhóm lên báo cáo kết quả. + Hs khác nhận xét, bổ sung:

- Đá vôi không cứng lắm,dới tác dụng của áit đá vôi sủi bọt.

+ GV chốt lại kiến thức (SGK - tr 55) + Hs đọc lại phần tính chất của đá vôi.

Hoạt động 2: ứng dụng của đá vôi

+ Gv tổ chức cho Hs nêu tên và tác dụng của các vật dụng bằng đá vôi mà các em biết.

+ Hs thực hiện thảo luận nhóm bốn. + Một số nhóm báo cáo kết quả. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Gv chốt lại một số ứng dụng của đá

vôi

* Củng cố, dặn dò:

+ Nêu tính chất và ứng dụng của đá vôi. + Nhận xét tiết học.

+ Nhắc Hs chuẩn bị bài sau.



toán

chia một số thập phân cho 10,100,100,.... i. mục tiêu:

+ Hs biết cách chia một số thập phân cho 10, 100,1000 , ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Rèn kĩ năng giải toán cho Hs.

ii. các hoạt động dạy - học

* Kiểm tra bài cũ: * Bài mới:

+ Gv thgọi Hs lên bảng thực hiện phép chia trong ví dụ SGK và nhận xét giữa số bị chia và thơng số.

+ HS thảo luận nhóm đôi,một số nhóm báo cáo kết quả:

Khi chia một số thập phân cho10 ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy của số đó sang trái một chữ số.

+ Gv thực hiện tơng tự đối voái phép

chia số thập phân cho 100,1000, ... + Hs thảo luận và rút ra qui tắc. + Gv cho Hs đọc lại qui tắc SGK - tr66 HS thực hiện.

Bài tập 1:

a) Cho Hs đọc, xác định yêu cầu của

đề và thực hiện làm bài. + HS làm việc nhóm đôi. Một số nhómbáo cáo kết quả. + Gv chữa bài trên bảng phụ, cho Hs

nhận xét và đa ra kết luận. + Hs làm việc cá nhân:(a x b ) x c = a x (b x c )

Một phần của tài liệu giao an 5 tuan 13 rat chi tiet (Trang 27 - 30)