Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu

Một phần của tài liệu GIAO AN 4- TUAN 1 (Trang 29 - 30)

cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu

- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.

II. Chuẩn bị:

- Hộp vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu lớp 4. - Một số sản phẩm may, khâu, thêu.

III. Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

5’ 30’ 1’ 29’ 15’ 10’ 10' 2’

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét kết quả.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài lên bảng.

2. Giảng bài:

a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét vậtliệu khâu, liệu khâu,

Vải:

- Cho HS quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày/mỏng một số vải, nhận xét đặc điểm của vải.

- GV nhận xét, bổ sung.

- Hướng dẫn HS chọn loại vải để học thêu, khâu: Vải có sợi thô, màu sáng.

Chỉ:

? Quan sát hình 4 và kim khâu mẫu, em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu? - GV hướng dẫn HS cách sử dụng.

Vừa hướng dẫn vừa kết hợp thao tác.

b. Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm vàcách sử dụng kéo. cách sử dụng kéo.

? Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải. ? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.

- Hướng dẫn HS cách cầm kéo. c. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. - GV tóm tắt, nhận xét kết quả. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét kết quả giờ học. - Dặn chuẩn bị tiết 2: Thực hành. - HS đọc hướng dẫn SGK.

- HS tham khảo nội dung SGK. - Kim khâu nhỏ, thẳng nhọn, có 3 phần: mũi, thân, đuôi.

- HS quan sát cách xâu kim

- HS quan sát hình 4 SGK.

- HS trả lời, bạn nhận xét và bổ sung. - Vài HS thao tác lại cách cầm kéo khi cắt vải và trả lời.

- HS quan sát và nhận xét.

- HS quan sát hình 6. Nêu tên và tác dụng của một số vật liệu khác.

- Thước may, thước dây, khung thêu, khuy cài, phấn may.

Tiết 3: Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Yêu cầu:

- HS hiểu được văn kể chuyện phải có nhân vật trong truyện là người, là con vật , đồ vật, cây cối... được nhân hóa.

- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩcủa nhân vật. - Bước đầu cần xây dựng nhân vật trong bài kẻ chuyện đơn giản.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu học tập khổ to. - SGK Tiếng Việt 4.

III. Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3’ 30’ 1’ 29’ 10’ 6’ 4’ 3’ 16’ 8’

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS trả lời:

+ Thế nào là bài văn kể chuyện ?

- Cho HS nhận xét, Gv nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng. 2. Giảng bài:

Một phần của tài liệu GIAO AN 4- TUAN 1 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w