I. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.
2. Quản lý chất lượng cho từng loại cơng tác thi cơng:
Chúng tơi thực hiện quy trình nghiệm thu từng phần việc theo các bước sau:
- Bước 1: Đội trưởng phụ trách phần việc cùng kỹ thuật phụ trách nghiệm thu kỹ thuật theo từng ngày, biên bản nghiệm thu được nộp về Ban chỉ huy cơng trường trước 20 h các ngày. Các vướng mắc sai sĩt về kỹ, mỹ thuật được xem xét, đánh giá và đề ra biện pháp khắc phục trong cuộc họp giao ban trước giờ làm việc hàng ngày.
- Bước 2: Chỉ huy cơng trường (chỉ huy trưởng hoặc phĩ chỉ huy trưởng) cùng kỹ thuật phụ trách nghiệm thu phần việc trước khi tiến hành nghiệm thu với bên A. Các biên bản được lập xác định trách nhiệm của từng cá nhân trong cơng trình
- Bước 3: Tiến hành nghiệm thu A-B. các khâu nghiệm thu từng phần việc, nghiệm thu trung gian được cán bộ kỹ thuật của bên A và bên B thực hiện đều đặn theo các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành của nhà nước. Biên bản nghiệm thu được lưu trong hồ sơ hồn cơng và làm cơ sở để hội đồng nghiệm thu tiến hành nghiệm thu từng bộ phận cơng trình.
Các biện pháp cụ thể bảo đảm chất lượng đối với từng cơng việc:
- Đào đất: Trong cơng tác đào đất điều quan trọng nhất là khơng được đào sâu quá cao độ thiết kế, cho nên luơn luơn cĩ 01 kỹ sư dùng máy thủy bình kiểm tra cốt đào của từng hố mĩng kết hợp với sự kiểm tra chéo của kỹ thuật cơng trường và giám sát A. Như vậy sẽ luơn đảm bảo cốt đào đất được chính xác, tiết kiệm nhân cơng sửa hố mĩng và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đất mĩng là đất nguyên thổ.
- Lớp bê tơng lĩt mĩng: Lớp này đặc biệt quan trọng trong việc xác định lưới định vị cơng trình, vì vậy trong quá trình thi cơng rải đá 4x6 cũng như láng vữa luơn cĩ 01 kỹ sư dùng máy thủy bình kiểm tra cốt đồng thời với việc kiểm tra chéo của chỉ huy cơng trường và giám sát A. Do vậy nền bê tơng lĩt đảm bảo phẳng nhẵn, sai số so với cốt chuẩn khơng quá 1cm.
- Lưới định vị, tim cốt cơng trình:
- Sau khi thi cơng xong lớp bê tơng lĩt mĩng, chúng tơi cho tiến hành xác định lại chính xác hơn lưới định vị cơng trình từ các mốc chuẩn, phương chuẩn. Quá trình xác định được kiểm tra ngược lại từ các điểm xác định về điểm chuẩn sao cho hai quá trình luơn chính xác. Chỉ huy cơng trường, giám sát A sẽ cùng kiểm tra lại lưới định vị và lập biên bản xác định.
- Tim cốt cơng trình được triển khai lên 4 mặt của tất cả các cột bê tơng bởi kỹ sư trắc đạc, được kiểm tra lại bởi chỉ huy cơng trường và giám sát A. Quá trình kiểm tra chéo qua 2 bước như trên đảm bảo hệ lưới định vị, tim, cốt cơng trình được xác định một cách chính xác hồn tồn.
- Quan trắc lún cơng trình :
- Khi bắt đầu tiến hành lắp dựng cofa dầm sàn trệt thì bắt đầu lập hồ sơ quan trắc lún. Dùng các mốc chuẩn để kiểm tra tim cốt triển khai trên các tầng theo thời gian định kỳ, để phát hiện kịp thời những sự cố về lún cơng trình, cùng với giám sát A và chủ đầu tư cĩ biện pháp xử lý kịp thời.
- Lắp đặt cốt thép: quá trình lắp đặt cốt thép được tổ đội thi cơng lắp đặt đến đâu thì cĩ kỹ thuật hướng dẫn kiểm tra đến đĩ, tránh mọi sai sĩt dù là nhỏ nhất. Cuối
ngày kỹ thuật thi cơng và đội trưởng cùng nhau nghiệm thu và ký biên bản
nghiệm thu kỹ thuật lắp dựng thép đối với từng cấu kiện (chủng loại thép – chiều dài nối buộc – nối hàn – chiều dài neo – chất lượng mối hàn…), biên bản này được nộp về ban chỉ huy cơng trường làm căn cứ nghiệm thu cùng với kỹ thuật bước 2. Sau khi chỉ huy cơng trường và kỹ thuật nghiệm thu khơng cĩ vấn đề gì sai sĩt mới tiến hành nghiệm thu A-B. Như vậy sẽ tránh được các sai sĩt dù là nhỏ nhất.
- Cơng tác ván khuơn : đây là cơng việc ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cấu kiện bêtơng , vì vậy quá trình kiểm tra nghiệm thu kỹ thuật nội bộ (giữa đội trưởng và kỹ thuật, giữa kỹ thuật và chỉ huy cơng trường) sẽ hết sức nghiêm ngặt , thể hiện ở các mặt :
- Bề mặt cofa : phải phẳng nhẵn, đã được bơi vật liệu chống dính.
- Hệ thống chống đỡ: đảm bảo chắc chắn, ổn định.
- Đảm bảo kín khít, tránh mất nước xi măng.
- Khi kiểm tra nghiệm thu bất kỳ một điều kiện nào khơng đảm bảo đều khơng được triển khai các cơng việc tiếp theo. Chỉ khi nào giám sát A đồng ý về mặt kỹ thuật thì mới tiếp tục thi cơng.
- Cơng tác bê tơng: trong quá trình thi cơng, chủ yếu sử dụng bêtơng tươi và một số cấu kiện nhỏ thì dùng bê tơng trộn tại cơng trường.
Đối với bê tơng tươi: luơn cĩ kỹ thuật kiểm tra các mặt sau:
- Thời gian vận chuyển từ nhà máy đến cơng trường phải đảm bảo trong thời gian cho phép, thời gian đổ bê tơng phải đảm bảo trong thời gian cho phép.
- Đơn vị cấp bê tơng phải trực tiếp cùng kỹ thuật cơng trường và giám sát A kiểm tra: độ sụt, lấy mẫu bê tơng của từng xe.
- Bê tơng được đổ dưới sự chỉ đạo của kỹ thuật cơng trường, tránh hiện tượng đẩy ngang bê tơng làm hư hại kết cấu ván khuơn, gây sai lệch kết cấu bê tơng. Trường hợp nào do quá trình bơm bê tơng làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình sẽ được sửa chữa ngay trong thời gian bê tơng chưa ninh kết.
- Nếu xe vận chuyển bê tơng nào khơng đảm bảo điều kiện về thời gian, độ sụt đều khơng được đổ bê tơng.
- Bê tơng trộn tại chỗ: Phải đảm bảo đúng cấp phối thiết kế, đảm bảo thời gian trộn theo qui phạm hiện hành.
- Quá trình đổ bê tơng từ boong chứa của xe xuống sàn, kết cấu khơng được cao quá chiều cao cho phép tránh hiện tượng phân tầng bê tơng, làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình.
- Cơng tác xây tơ: được tiến hành dựa trên các đường tim, mép tường được triển khai từ hệ tim cốt cĩ sẵn trên cột. Trong quá trình xây tơ, khi vữa cịn ướt luơn cĩ kỹ thuật kiểm tra bằng mắt thường theo dấu vạch trên tường, nivơ, thước nhơm, máy kinh vĩ để đảm bảo tường xây tơ phẳng, nhẵn.