1-Khởi động :Hát
2-Kiểm tra bài cũ : 3-Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài
-Cho hs xem tranh, ảnh một số con vật. -Yêu cầu hs nêu:
+Tên con vật.
+Hình dáng, màu sắc.
-Xem tranh, ảnh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+Đặc điểm nổi bật. +Các bộ phận chính.
-Yêu cầu hs nêu tên các con vật các em biết. -Em sẽ vẽ con nào mơ tả con vật em định vẽ.
Hoạt động 2:Cách vẽ con vật
-Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ hoa lá.
-Từ cách vẽ hoa lá, yêu cầu hs nêu cách vẽ con vật.
-Chốt:Các bước vẽ con vật: +Vẽ phác hình chung. +Vẽ chi tiết các bộ phận.
+Sửa chữa chỉnh hình cho hợp lí và vẽ màu cho đẹp.
Hoạt động 3:Thực hành
-Yêu cầu hs thực hành vẽ con vật các em đã chọn.
-Lưu ý: xếp hình vẽ vào giấy cho cân đối; vẽ cảnh thêm cho sinh động; chọn màu phù hợp. -Quan sát gợi ý, hướng dẫn những hs cịn lúng túng.
Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá
-Nhận xét theo các tiêu chí: +Con vật được chọn phải phù hợp. +Cách xếp hình.
+Hình dáng con vật ( rõ đặc điểm, sinh động) +Các hình phụ phải phù hợp nội dung.
+Cách vẽ màu (cĩ trọng tâm, cĩ đệm nhạt)
Dặn dị:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Nêu tên và mơ tả con vật hs định vẽ.
-Nêu lại các bước vẽ hoa lá. -Nêu các bước vẽ con vật.
-Nhắc lại các bước vẽ con vật.
-Thực hành vẽ theo hướng dẫn những con vật hs đã chọn.
Thứ sáu
Mơn: Lịch sử Tiết 3
NƯỚC VĂN LANG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
HS biết
- Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời cách đây khoảng bảy trăm năm trước cơng nguyên, là nơi người Lạc Việt sinh sống.
2.Kĩ năng:
- HS mơ tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương
- Một số tục lệ của người Lạc Việt cịn tồn tại tới ngày nay ở địa phương
- HS mơ tả được những nét chính về đời sống vật chất & tinh thần của người Lạc Việt
II.CHUẨN BỊ:
- Hình trong SGK phĩng to - Phiếu học tập
- Phĩng to lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ. - Bảng thống kê
Sản xuất Ăn, uống Mặc & trang điểm
Ở Lễ hội
- Lúa - Khoai - Cây ăn quả - Ươm tơ dệt lụa - Đúc đồng: giáo mác, mũi tên rìu - Nặn đồ đất - Đĩng thuyền - Cơm, xơi - Bánh chưng, bánh giầy - Uống rượu - Làm mắm - Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức - Nam tĩc búi tĩ Nhà sàn - Vui chơi, nhảy múa - Đua thuyền - Đấu vật
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: Hát Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Làm việc cả lớp
- GV treo lược đồ Bắc Bộ & 1 phần Bắc Trung Bộ & vẽ trục thời gian lên bảng
- Trước khi cho HS hoạt động, GV giới thiệu về trục thời gian: Người ta quy ước năm 0 là năm Cơng nguyên (CN); phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm trước Cơng nguyên (TCN); phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm sau Cơng nguyên (SCN)
- Yêu cầu HS dựa vào kênh hình & kênh chữ trong SGK, xác định địa phận của nước Văn Lang & kinh đơ Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (làm trên phiếu học tập)
- GV đưa ra khung sơ đồ (chưa điền các giai tầng trong xã hội Văn Lang
Hùng Vương Lạc hầu, lạc tướng
- HS dựa vào kênh hình & kênh chữ trong SGK để xác định
- HS cĩ nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ các giai tầng sao cho phù hợp
Lạc dân
Hoạt động 3:Làm việc theo nhĩm
- GV đưa cho mỗi nhĩm 1 khung bảng thống kê để các nhĩm trao đổi & trình bày trước lớp
- GV yêu cầu HS mơ tả lại bằng ngơn ngữ của mình về đời sống của người dân Lạc Việt
- GV chốt ý Củng cố
- Các vua Hùng là những người đã mở ra những trang đầu tiên của lịch sử nước ta. Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nĩi: “Các vua Hùng đã cĩ cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”
- Ngày giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào?
- Địa phương em cịn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
Dặn dị:
- Xem trước bài “Nước Âu Lạc”
- Các nhĩm trao đổi & trình bày trước lớp
- Ngày 10 tháng 3 âm lịch - Trong dân gian cĩ câu: Dù ai đi ngược về xuơi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - HS trả lời. Các HS khác bổ sung
TẬP LAØM VĂN Tiết 6
VIẾT THƯ .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1-Học sinh nắm chắc hơn ( so với lớp 3 ) mục đích của việc viết thư ,nội dung cơ bản và kết cấu thơng thường của một bức thư .
2. Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi ,trao đổi thơng tin .
II.CHUẨN BỊ:
1 phong bì, tem.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1-Khởi động: 1-Khởi động:
2-Bài cũ: Kể lại hành động, lời nĩi của nhân vật
GV nhận xét
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HSGiới thiệu: Giới thiệu:
Trong tuần 3 ta đã học về viết thơ. Trong tiết học hơm nay, các em viết thơ cho người thân.
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét - Cho HS đọc đề bài.
- Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về văn viết thơ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
- Phân tích yêu cầu đề bài.
- Cho HS thực hành viết thư.
- Hướng dẫn HS cách ghi ngồi phong bì.
HS đọc yêu cầu.
HS nhắc yêu cầu viết thư.
Nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư. (ghi nhớ viết thư)
- Viết thư cho người thân ở xa. - Gạch chân yêu cầu.
- Xác định người nhận thư. - Tin cần báo.
- Thực hành viết thư. Phần đầu thư:
- Nêu địa điểm và thời gian viết thư. - Chào hỏi người nhận thư.
Phần chính:
Nêu mục đích lí do viết thư:
- Nêu rõ tin cần báo. Nếu tin nầy là một câu chuyện em cĩ thể viết nĩ dưới dạng kể chuyện.
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư. Phần cuối thư:
- Nĩi lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào. - Ghi tên người gởi phía trên thư. - Tên người nhận phía dưới giữa thư. - Dán tem bên phải phía trên.
- Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong phong bì của GV.
Củng cố – Dặn dị:
GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email) Chuẩn bị: luyện tập phát triển câu chuyện.
Tĩan Tiết 15
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I - MỤC TIÊU:
Giúp HS hệ thống hố một số hiểu biết ban đầu về : Đặc điểm của hệ thập phân .
Sử dụng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân .
Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đĩ trong một số cụ thể .