Tiến trình lên lớ p.

Một phần của tài liệu Sử 9 (kì I) (Trang 48 - 50)

I. ư n định tư chức : (1’) II. Kiểm tra bài củ (5’).

? Xã hĩi Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhÍt đã phân hoá nh thế nào? Thái đĩ chính trị của các giai cÍp tèng lớp?

III. Bài mới: (33’) 1. Giới thiêu bài:

Các em theo giõi để tìm hiểu xem: Trong lúc xã hĩi Việt Nam phân hoá sâu sắc do ảnh hịng của chơng trình khai thác lèn thứ hai của thực dân Pháp, thì tình hình thế giới sau chiến tranh cờ những tác đĩng thuỊn lợi nh thế nào đến cách mạng Việt Nam? Phong trào cách mạng ị Việt Nam sau chiến tranh phát triển ra sao? Đờ là nĩi dung của bài hục hôm nay.

2. Triển khai bài:

Hoạt đĩng 1: (10’) ảnh hịng của cách mạng tháng Mới Nga và phong trào cách mạng thế giới.

? Phân tích tác đĩng của cách mạng tháng M- ới Nga đỉi với phong trào giải phờng dân tĩc và phong trào công nhân ị các nớc t bản đế quỉc phơng Tây.

? Kết quả lớn nhÍt của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhÍt là gì.

Giáo án Lịch sử 9? Những sự kiện trên đã cờ tác đĩng nh thế ? Những sự kiện trên đã cờ tác đĩng nh thế

nào tới phong trào cách mạng Việt Nam.

Cờ tác đĩng tích cực: Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới vì cờ sự ủng hĩ của quỉc tế; tạo điều kiện thuỊn lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác- LêNin vào Việt Nam.

Hoạt đĩng 2 (12’) Phong trào dân tĩc, dân chủ công khai (1919-1925).

? Trình bày những nét chính về phong trào đÍu tranh của giai cÍp t sản dân tĩc.

? Mục tiêu, tính chÍt và những điểm tích cực, hạn chế của phong trào đÍu tranh của giai cÍp t sản dân tĩc sau chiến tranh thế giới thứ nhÍt là gì.

? Trình bày những nét chính về phong trào đÍu tranh của tèng lớp tiểu t sản.

? Mục tiêu, tính chÍt và những điểm tích cực, hạn chế của phong trào đÍu tranh của các tèng lớp tiểu t sản sau chiến tranh thế giới thứ nhÍt là gì.

* Phong trào đÍu tranh của giai cÍp t sản dân tĩc:

- Phong trào chÍn hng nĩi hoá, bài trừ ngoại hoá (1919).

- Phong trào chỉng đĩc quyền cảng Sàu Gòn và đĩc quyền xuÍt cảng lúa gạo của t bản Pháp (1923).

- Mĩt sỉ t sản và địa chủ lớn ị Nam kì lỊp ra Đảng hiến lỊp.

* Phong trào đÍu tranh của tèng lớp tiểu t sản:

Các tèng lớp tiểu t sản trí thức đợc tỊp hợp trong những tư chức chính trị: Việt Nam nghĩa đoàn, Hĩi phục Việt, Đảng thanh niên…..

Hoạt đĩng 3 (11’) Phong trào công nhân (1919- 1925) ? Bỉi cảnh lịch sử của phong trào công nhân

Việt Nam trong mÍy năm đèu sau chiến tranh thế giới thứ nhÍt.

? Em hãy trình bày những phong trào đÍu tranh điển hình của công nhân Việt Nam (1919- 1925)

? Theo em, phong trào đÍu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) cờ điểm gì mới so với phong trào công nhân trớc đờ.

1. Bỉi cảnh

- Phong trào tuy còn tự phát nhng ý thức cao hơn.

- 1920, Công hĩi ( bí mỊt) ra đới ị Sài Gòn (do Tôn Đức Thắng đứng đèu).

2. Diễn biến:

- 1922, Công nhân Bác kì đÍu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhỊt thắng lợi.

- 1924, nhiều cuĩc bải công nư ra ị Hà Nĩi, Hải Dơng, Nam Định.

8- 1925, phong trào đÍu tranh của công nhân Ba Son ( Sài Gòn).

Giáo án Lịch sử 9III. Củng cỉ (5’). III. Củng cỉ (5’).

1. Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nớc ta phát triển lên mĩt bớc cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhÍt?

2. Cuĩc bãi công Ba Son (8-1925) cờ điểm gì mới trong phong trào công nhân nớc ta sau chiến tranh thế giới thứ nhÍt?

V. DƯn dò (1’).

- Hục sinh về nhà ôn lại những kiến thức đã hục để chuỈn bị kiểm tra hục kỳ I.

Một phần của tài liệu Sử 9 (kì I) (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w