thuế VAT
Bảng danh mục các khoản đóng góp cho ngân sách từ dự án. STT
Tên dự án Mức đóng
góp cho NS
1 Đầu tư dây chuyền sản xuất Bạc ễtụ công suất 500.000 sản phẩm/năm phẩm/năm
- Thuế GTGT
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
463,783201,073 201,073 262,710 2 Dự án di dời và đầu tư mở rộng, nâng cao năng lực sản xuất của
công ty. - Thuế VAT - Thuế thu nhập - Tiền thuê đất 7362,653 2251,025 4961,751 149,877 3 Tổng mức nộp Ngân sách 7826,436
Nguồn: Ban Xây dựng và Quản lý dự án
Ngoài lợi ích đóng góp cho Ngân sách nhà nước hàng năm, những lợi ích do hoạt động đầu tư của công ty mang lại như sau:
- Hoạt động đầu tư được thực hiện tạo việc làm ổn định cho cán bộ công nhõn viên của công ty. Khi các dự án của công ty đi vào hoạt động sẽ tạo ra nhiều việc làm mới. Dự án dây chuyền sản xuất Bạc ụtụ công suất 500.000/năm đã giải quyết việc làm cho 52 lao động có thu nhập cao, ổn định và có trình độ kỹ thuật, dần tiếp thu được Công nghệ sản xuất tiên tiến, phục vụ cho công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề sau này.
- Tận dụng và khai thác nguồn năng lượng vốn có với trình độ chuyên môn và kinh nghiệm sản xuất sản phẩm cơ khí của công ty
- Đóng góp cho ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
- Đáp ứng các yêu cầu thị trường về sản phẩm cơ khí, giảm lượng ngoại tệ do phải nhập khẩu sản phẩm, khai thác được tiềm năng sẵn có và các điều kiện thuận lợi tại khu vực thực hiện dự án, mang lại lợi ớch cho quốc gia.
Sản phẩm Bạc ụtụ đó cạnh tranh và hạn chế được lượng Bạc nhập khẩu tù nước ngoài, dần chiếm lĩnh được thị trường trong nước bằng sản phẩm nội địa có chất lượng cao, từ đó sẽ xây dựng chiến lược chiếm lĩnh thị trường khu vực và thị trường quốc tế. Hiện nay sản phẩm Bạc trong cả nước chưa có doanh nghiệp nào sản xuất, tất cả các loại bạc đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, trong đó nhập khẩu chủ yếu từ Hàn Quốc với 60% sản lượng Bạc, Trung quốc khoảng 25%, còn lại là các quốc gia khác chiếm khoảng 15%. Chất lượng bạc của Hàn quốc tốt tuy nhiên giá thành sản phẩm còn khá cao, chất lượng bạc của Trung Quốc không đồng đều mà gớa thành lại cao, chất lượng Bạc từ những quốc gia còn lại đa phần là không đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
Sản phẩm Taxi G của công ty góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiên liệu chuyển đổi LPG, sản phẩm này tuy chỉ mới đưa vào thị trường nhưng do các lợi ích mang lại và đặc biệt là khụng gõy ô nhiễm môi trường nên rất có khả năng sẽ được sử dụng nhiều trong thời gian tới, rất phù hợp với môi trường trong các đô thị lớn.
Đối với sản phẩm Bu lông đai ốc cường độ cao: Sản phẩm bu lông đai ốc là sản phẩm có nhu cầu cao và được sử dụng một cách rộng rãi trong các công trình xây dựng dân dụng. Tuy nhu cầu về sản phẩm này cao nhưng trong nước hiện nay trên thị trường có rất ít các cơ sở sản xuất loại sản phẩm này, các sản phẩm vẫn chỉ dừng lại ở sản xuất gia công
hoặc sản xuất với dây chuyền công nghệ thiết bị lạc hậu nên có chất lượng rất thấp. Sản phẩm này không những chỉ thiếu về số lượng mà còn chất lượng sản phẩm thấp, chỉ đáp ứng nhu cầu dân dụng thông thường. Do đó, nhu cầu đối với loại sản phẩm này, sản phẩm bu lông đai ốc cường độ cao rất lớn, mà sản phẩm này vẫn chủ yếu phải nhập khẩu từ các Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản…
Sản phẩm neo dự ứng lực, với tính năng và nhiều ưu điểm nổi bật nờn đó được nhập khẩu và sử dụng nhiều trong các công trình xây dựng, công trình GTVT nhất là các cầu Bê tông cốt thép. Theo kế hoạch xây dựng cầu và nhu cầu về neo dự ứng lực thì trong giai đoạn 2001-2005, mỗi năm nước ta sẽ cần khoảng 150.000 bộ neo dự ứng lưc. Trước đây các neo dự ứng lực đều được nhập khẩu toàn bộ từ các nước như: Thuỵ Sĩ, Đức, Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc… Những năm gần đây, neo dự ứng lực đã được sản xuất ở một vài cơ sở trong nước như Công ty dụng cụ số 1, các công ty Quân đội ở miền Trung nhưng số lượng neo còn hạn chế, chất lượng chưa cao, chủng loại ít, mới chỉ đáp ứng được khoảng 10% nhu cầu thị trường. Vì vậy, có thể khẳng định khi dự án được đầu tư đồng bộ với hệ thống máy móc trang thiết bị tiên tiến, hiện đại, sản phẩm neo dự ứng lực của công ty với chất lượng tốt hoàn toàn có thể chiếm lĩnh thị trường trong nước, cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại, từ đó làm giảm lượng ngoại tệ để nhập khẩu sản phẩm từ nước ngoài.
II.Những khó khăn tồn tại trong hoạt động đầu tư của công ty 1.Thiếu vốn đầu tư phát triển sản xuất.
Vốn đầu tư phát triển sản xuất của công ty bao gồm các nguồn vốn: Vốn tự có và vốn vay. Vốn tự có bao gồm lợi nhuận giữ lại, vốn ngõn sách cấp. Vốn vay bao gồm: vốn vay từ qũy hỗ trợ đầu tư, nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn vay Ngõn hàng,
Nguồn vốn đầu tư của công ty chủ yếu vẫn là nguồn vốn tự có, vốn do ngõn sách cấp. Để thực hiện hoạt động đầu tư thì công ty cần có vốn, nhưng các dự án trước khi tiến hành đều phải được sự phê duyệt của Tổng công ty, phải phù hợp với chính sách, kế hoạch phát triển của Tổng công ty, và phải chờ Tổng công ty cấp vốn, nếu không được cấp vốn từ phớa Tổng công ty thì phải được sự bảo đảm của Tổng công ty khi đi vay vốn Ngõn hàng, vì lẽ đó mà trong nhiều trường hợp vốn đầu tư phát triển được triển khai chậm do thiếu vốn.
Trong hoạt động đầu tư phát triển của công ty, vốn đầu tư phát triển luôn bị thiếu, vốn đầu tư thiếu sẽ làm tăng thời gian thực hiện dự án từ đó làm mất đi cơ hội đầu tư. Hơn nữa đối với hoạt động đầu tư của công ty cơ khí luôn đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn để đổi mới máy móc thiết bị, nhưng nguồn vốn này chủ yếu vẫn là vốn tự có, do hoạt động sản xuất mang lại, tuy nhiên vì giá trị máy móc trong sản xuất cơ khí lớn, thời gian khấu hao dài nên thời gian hoàn vốn dài, từ đó làm giảm vốn lượng vốn tự có, thiếu vốn đầu tư.
Ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam là ngành sản xuất tuy có từ lõu đời, nhưng hiện nay máy móc trang thiết bị đã cũ kỹ, lạc hậu, cần phải đổi mới hệ thống dõy chuyền thiết bị này để có thể sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường. Muốn thực hiện được việc này cần phải có một lượng vốn đầu tư lớn, có sự giúp đỡ từ phớa Ngõn sách nhà nước, tuy nhiên hiện nay ngành cơ khí GTVT vẫn chưa được sự quan tõm hỗ trợ từ phía Ngõn sách nhà nước.
2.Cơ sở vật chất máy móc trang thiết bị, công nghệ sản xuất lạc hậu không đồng bộ.
Máy móc trang thiết bị của công ty hiện chủ yếu vẫn là máy móc đã lạc hậu, khấu hao hết giá trị. Với dõy chuyền máy móc trang thiết bị lạc hậu làm giảm năng
suất lao động, giảm giá trị sản phẩm, sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng yêu cầu khách hàng. Trong những năm gần đõy, máy móc trang thiết bị của công ty
đã được mua sắm, đổi mới dõy chuyền để sản xuất những sản phẩm mang tớnh cạnh tranh cao. Tuy nhiên tiến độ lắp đặt hệ thống máy móc dõy chuyền thiết bị vẫn cũn chậm do đó làm ảnh hưởng đến giai đoạn vận hành dự án.
3.Đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật lành nghề ít.
Lao động của ngành sản xuất cơ khí có đặc điểm đòi hỏi lượng lao động ít nhưng đòi hỏi lao động có trình độ tay nghề cao. Đội ngũ công nhõn của công ty có tay nghề cao, từ bậc 5/7 trở lên gồm có 76 trong tổng số 250 công nhõn có tay nghề của công ty. Công ty đã chú trọng đến đào tạo cho nguồn nhõn lực như: thường xuyên đào tạo nghề, mở các lớp tập huấn cho công nhõn. Tuy nhiên đội ngũ lao động có tay nghề cao thấp làm giảm hiệu quả sản xuất, làm giảm hiệu quả đầu tư.
4.Chính sách ưu đãi phát triển còn triển khai chậm.
Chính sách ưu đãi phát triển sản xuất, phát triển sản xuất đối với các sản phẩm mới còn triển khai chậm, khi chớnh sách ưu đãi phát triển chậm làm quá trình đầu tư làm triển khai chậm, do đó làm giảm hiệu quả đầu tư, bỏ lỡ cơ hội đầu tư.
5.Việc quản lý phân cấp đầu tư gặp nhiều khó khăn.
Quá trình ra quyết định đầu tư ở công ty được trải qua nhiều cơ quan, trước hết căn cứ vào kế hoạch phát triển của Tổng công ty, mỗi quyết định đầu tư phải trình duyệt lên tổng công ty, sau khi được Tổng công ty thông qua thì sẽ được triển khai. Do vậy thời gian để ra mỗi quyết định đầu tư dài, trải qua nhiều khõu làm ảnh hưởng đến thời gian thực hiện đầu tư, làm giảm hiệu quả đầu tư.
6.Tiến độ thực hiện đầu tư chậm.
Tiến độ thực hiện đầu tư chậm thời gian đầu tư kéo dài, làm tăng vốn đầu tư, kéo dài khoảng thời gian thực hiện đầu tư. Tại công ty tiến độ thực hiện đầu tư chậm do các yếu tố chủ quan và khách quan tác động. Nhõn tố chủ quan do trình độ của đội ngũ cán bộ, nhõn tố khách quan do hệ thống
quản lý hành chính, cấp giấy phép xõy dựng cũn rườm rà, gõy kéo dài thời gian của doanh nghiệp
III.Các giải pháp đối trong hoạt động đầu tư phát triển của công ty.
Ngành GTVT nói chung và ngành cơ khí GTVT nói riêng có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đó là vai trò nền tảng của sự nghiệp CNH- HĐH. Cơ khí GTVT còn là động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển bền vững trong lĩnh vực xây dựng cơ bản GTVT và các ngành kinh tế kỹ thuật khác trong hệ thống GTVT Việt Nam.
Đại hội Đảng IX quyết định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm đẩu thế kỷ 21 là: đẩy mạnh Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp.
Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 2001-2005 có vai trò quan trọng trong việc thực hiện những mục tiêu chiến lược 2001-2010: Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống còn khoảng 50%, tạo việc làm mới cho hơn 1,4 triệu lao động, nâng cao rõ rệt chất lượng, sức cạnh tranh và hiệu quả phát triển kinh tế.
Mục tiêu, chiến lược và biện pháp phát triển ngành cơ khí GTVT.
Phát triển đồng bộ cả về cơ sở hạ tầng, vận tải công cộng và công nghiệp GTVT theo hướng Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá, tạo thành mạng lưới GTVT hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết các phương thức vận tải.
Mục tiêu cụ thể đặt ra cho từng nhóm sản phẩm cơ khí GTVT:
- Về nhóm sản phẩm cơ khí phục vụ ngành xây dựng GTVT: Các sản phẩm cơ khí gồm các thiết bị xây dựng GTVT được sản xuất trong nước thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước, đảm bảo đến năm 2010 có bu
lông cường độ cao, bộ đôi bơm cao áp xuất khẩu và cung cấp 60% phụ tùng nội địa hoá cho sản phẩm ụtụ, xe máy, máy xây dựng.
- Về nhóm sản phẩm cơ khí phục vụ ngành công nghiệp ụtụ: Mở rộng và xây dựng các cơ sở sản xuất, lắp ráp ụtụ, xe máy phù hợp với thị trường trong nước, khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài sản xuất trong nước.
Biện pháp thực hiện của ngành cơ khí GTVT
Một là: Đầu tư chiến lược một số khâu mũi nhọn. đáp ứng cơ bản các mục tiêu sản xuất sản phẩm. Hiện đại hoá một số cơ sở bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa ụtụ, xe máy, máy móc xây dựng, sản phẩm cơ khớ… tại các công ty cơ khí ễtụ 3/2, Công ty cơ khí Ngô Gia Tự, công ty cơ khí 120…
Hai là: Tổng vốn đầu tư cho các dự án chiến lược cơ khí GTVT đến năm 2010 khoảng 300 triệu USD.
Ba là: Tập trung lực lượng Khoa học kỹ thuật và công nghệ nghiên cứu thiết kế, chế tạo sản phẩm mới. Đồng thời đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ cao, đội ngũ lao động có tay nghề.
Bốn là: Sắp xếp tổ chức lại sản xuất, bố trí các doanh nghiệp theo hướng mở rộng hợp tác và chuyên môn hoá.
1.Giải pháp về vốn đầu tư.
Vốn đầu tư là một yếu tố quan trọng trong hoạt động đầu tư phát triển, nếu thiếu vốn thì không thể tiến hành đầu tư được. Vốn đầu tư phát triển của công ty có thể chia thành vốn tự có và vốn đi vay, vì vậy cần có hai nhúm giải pháp về vốn tương ứng với hai nguồn vốn này.
Đối với nguồn vốn tự có: Nguồn vốn tự có vẫn được xem là nguồn vốn quan trọng trong hoạt động đầu tư, vốn tự có giúp doanh nghiệp chủ động trong huy động và sử dụng. Vốn tự có được biểu hiện dưới nhiều hình thức như nhà xưởng, máy móc trang thiết bị, quyền sử dụng đất, trong đó biểu hiện dưới hình thức tiền tệ là có ý nghĩa quan trọng. Để huy động tối đa nguồn vốn này cần có nhiều giải pháp, cụ thể như:
- Tận dụng mọi nguồn lực sẵn có trong doanh nghiệp để đầu tư. Đối với những tài sản không cũn giá trị sử dụng, hoặc tồn kho lõu thì cần đánh giá lại giá trị để xin phép thanh lý, chuyển đổi các tài sản này.
- Đánh giá lại tài sản dưới dạng quyền sử dụng đất, đặc biệt là đất trong khu vực nội thành. Sau khi đánh giá lại thì cần lập phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất và xin phép được sử dụng khoảng chênh lệch khi chuyển đổi để đầu tư.
Đối với nguồn vốn vay: Nguồn vốn vay có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp, nguồn vốn vay góp phần bổ sung cho nguồn vốn tự có. Đối với nguồn vốn này, công ty cần phải tận dụng mọi nguồn vốn vay từ ngõn hàng có thể huy động để đầu tư, tận dụng mọi nguồn vốn được Tổng công ty phõn bổ từ ngõn sách, sử dụng nguồn vốn vay từ Quỹ Hỗ trợ phát triển để đầu tư.
2.Giải pháp con người.
Đối với hoạt động sản xuất, yếu tố con người là quan trọng, nếu thiếu con người thì không thể vận hành được máy móc thiết bị, do đó để tăng cường cho hoạt động đầu tư phát triển của công ty cần giải pháp cụ thể: - Thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo, khoá học nõng cao trình độ
tay nghề cho người lao động, thực hiện tốt các chớnh sách xã hội như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động
- Tổ chức các buổi hướng dẫn, đào tạo, giới thiệu về dõy chuyền thiết bị mới cho người lao động.
- Đào tạo nõng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, kỹ sư của công ty
3.Giải pháp về thị trường.
Nhóm giải pháp về thị trường là nhúm giải pháp sau khi sản phẩm đã hoàn thành các khõu chế tạo, ở ngoài phạm vi nhà xưởng. Các giải pháp về thị