Hiệu quả Tài chính

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập Công ty cơ khí Ngô Gia Tự (Trang 42)

IV DÂY CHUYỀN SX KẾT CẤU THẫP VÀ SP TẦNG TRÊN ĐƯỜNG BỘ

PHẦN II: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.

2.1. Hiệu quả Tài chính

Hiệu quả Tài chính của hoạt động đầu tư là mức dộ đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của người lao động trong công ty trên cơ sở số vốn đầu tư mà cơ sở đã sử dụng trong các kỳ khác nhau.

Hoạt động đầu tư làm gia tăng mức lợi nhuận, doanh thu sản phẩm, để đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư mang lại cho doanh nghiệp, có thể sử dụng các chỉ tiêu như sau:

Chỉ tiêu 1: Mức sinh lợi của vốn đầu tư. Chỉ tiêu này được tính bằng Mức sản lượng hoặc doanh thu trong từng năm trên Tổng vốn đầu tư trong năm.

Chỉ tiêu này phản ánh khối lượng doanh thu hoặc lợi nhuận trong năm do vốn đầu tư tạo ra, không kể đó là vốn đầu tư năm trước chuyển sang hay vốn đầu tư mới

Chỉ tiêu 2: Mức sinh lợi của vốn đầu tư trong từng năm

Chỉ tiêu này được tính bằng Mức sản lượng mới, hoặc lợi nhuận mới tăng thêm trong năm trên vốn đầu tư mới tăng thêm trong năm

Chỉ tiêu này phản ánh với một đồng vốn đầu tư tăng thêm thì tạo ra được bao nhiêu mức sản lượng hoặc doanh thu mới.

Hiệu quả Tài chính trong hoạt động sản xuất Bạc của công ty

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

1 Tổng Vốn đầu tư Tr đ 1916,1495 2037,3288 3247,069 2 ∆ VĐT Tr đ 121,1793 1209,7402 3 Sản lượng Bạc ễtụ Tr đ 341,819 480,073 2955,036 4 ∆ Sản lượng Bạc ễtụ Tr đ 138,254 2474,963 5 Sản lượng/Tổng VĐT Tr đ/Tr đ 0,18 0,24 0,91 6 4/2 Tr đ/Tr đ 1,14 2,046

Nguồn: Ban Xây dựng và quản lý dự án.

Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy, sản lượng Bạc gia tăng cùng với sự gia tăng của Vốn đầu tư, sản lượng Bạc gia tăng từ 341,819 triệu đồng vào năm 2003 lên đến 2955,036 triệu đồng vào năm 2005, điều này thể hiện hoạt động đầu tư đã đem lại hiệu quả, vốn đầu tư gia tăng làm gia tăng sản lượng Bạc. Để đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư trong hoạt động sản xuất bạc, nếu

sử dụng chỉ tiêu Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư cụ thể là chỉ tiêu Sản lượng/ Tổng Vốn đầu tư, ta có thể thấy chỉ tiêu này gia tăng từ 0,18 vào năm 2003; 0,24 vào năm 2004, lên đến 0,91 vào năm 2005. Điều này phản ánh nếu bỏ ra 1 triệu đồng để đầu tư sản xuất Bạc thì sản lượng Bạc tạo ra là 0,18 triệu đồng vào năm 2003; 0,24 triệu đồng vào năm 2004; 0,91 triệu đồng vào năm 2005, sản lượng Bạc gia tăng chứng tỏ đầu tư hiệu quả. Nếu sử dụng chỉ tiêu Mức gia tăng sản lượng/ Mức gia tăng vốn đầu tư để đánh giá hiệu quả đầu tư, với 1 Triệu đồng vốn đầu tư tăng thêm vào năm 2004 thì tạo thêm 1,14 triệu sản lượng bạc; và tạo thêm 2,046 triệu sản lượng Bạc vào năm 2005. Như vậy với mỗi đồng vốn đầu tư gia tăng làm gia tăng sản lượng Bạc cũng tăng thêm. Điều này chứng tỏ hoạt động đầu tư đã mang lại hiệu quả.

Hiệu quả Tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Năm

2005

1 Tổng doanh thu Tr đ 30482 37702 73261,771

2 Doanh thu sản xuất Bạc ễtụ Tr đ 295,961 369,276 2143,8621

3 Tốc độ tăng Tổng doanh thu % 24,33 515,54

4 Doanh thu sản xuất Bạc ụtụ/ Tổng doanh thu

Lần 0,0097 0,0098 0,029

Nguồn: Ban Xây dựng và quản lý dự án.

Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy, doanh thu từ hoạt đồng sản xuất Bạc ụtụ tăng lên từ 386,1382 triệu đồng vào năm 2003 lên 2955,036 triệu đồng vào năm 2005, doanh thu từ sản xuất Bạc cũng tăng dần trong tổng doanh thu của công ty từ 0,97% vào năm 2003 lên 2,9% vào năm 2005. Doanh thu sản phẩm Bạc có thể giải thích bằng nhiều lý do như: sản phẩm đạt chất lượng cao, sản phẩm đã đáp ứng được nhu cầu thị trường, do hoạt động Marketing

có hiệu quả, do sự gia tăng của vốn đầu tư,… Điều đó chứng tỏ vốn đầu tư đã phát huy hiệu quả.

Hiệu quả tài chính trong hoạt động sản xuất của công ty.

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

1 Tổng VĐT Tr đ 1916,1495 2037,3288 3247,069 2 ∆ VĐT Tr đ 121,1793 1209,7402 3 DT từ sản xuất Bạc ụtụ Tr đ 295,961 369,276 2143,8621 4 ∆ DT sản xuất Bạc ễtụ Tr đ 73,315 1774,5861 5 3/1 0,155 0,182 0,66 6 4/2 0,61 1,47

Nguồn: Ban Xây dựng và Quản lý dự án.

Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy hoạt động đầu tư đã làm gia tăng doanh thu sản phẩm Bạc, doanh thu sản phẩm bạc là 295,961 triệu đồng vào năm 2003; đã tăng lên 369,276 triệu đồng vào năm 2004, và tăng lên 2143,8621 triệu đồng vào năm 2005, chứng tỏ hoạt động đầu tư đã mang lại hiệu qủa. Căn cứ vào chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế trên tổng vốn đầu tư có thể thấy với 1 triệu đồng vốn đầu tư đã tạo ra 0,155 triệu sản phẩm Bạc vào năm 2003; 0,182 triệu sản phẩm Bạc vào năm 2004; 0,66 triệu sản phẩm Bạc vào năm 2005, điều này chứng tỏ hoạt động đầu tư đã mang lại hiệu quả, với mỗi đồng vốn đầu tư đã tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm Bạc. Nếu căn cứ vào chỉ tiêu Mức gia tăng Lợi nhuận trước thuế trên mức gia tăng vốn đầu tư, ta thấy với 1 triệu đồng vốn đầu tư tăng thêm trong kỳ đã tạo ra 0,61 triệu sản phẩm Bạc vào năm 2004, và 1,47 triệu doanh thu sản phẩm Bạc vào năm 2005, điều này chứng tỏ vốn đầu tư không những chỉ làm gia tăng doanh thu sản phẩm Bạc, mà với mỗi đồng vốn đầu tư tăng thêm cũng làm gia tăng doanh thu sản phẩm Bạc. Vì vậy, nếu công ty vẫn tiếp tục bỏ vốn vào đầu tư sản phẩm Bạc ụtụ, với các yếu tố Marketing, giới thiệu sản phẩm tăng lên thì sản phẩm Bạc cũng gia tăng và mang lại lợi nhuận cho công ty.

Đối với sản phẩm Taxi G:

Hiệu quả Tài chính đối với các dự án sản xuất của công ty

Đối với dự án Taxi G:

Để đánh giá hiệu quả dự án, có thể sử dụng các chỉ tiêu NPV, IRR để đánh giá.

Chỉ tiêu

ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tổng VĐT 1.Vốn cố định - Xe ụtụ Lanos - Bộ chuyển đổi - Hệ thống TTLL - Đồng hồ tính tiền - Trang thiết bị, máy văn phòng - Phí và lệ phí đăng kiểm 2.Vốn lưu động Tổng doanh thu. Tổng lợi ích- Chi phí Trđ - - - - - - - - - - - - 8813,625 7236,795 6360,587 333,963 202,481 166,2672 25,990 147,5086 1576,860 2 -8813,625 247,887 247,887 247,887 247,887

Nguồn: ban Xây dựng và Quản lý dự án

Đánh giá hiệu quả của dự án dựng cỏc chỉ tiêu như NPV, IRR, đối với các dự án của công ty, các chỉ tiêu này luôn đáp ứng được yêu cầu đặt ra, các dự án luôn đạt hiệu quả về mặt tài chính.

2.2.Hiệu quả Kinh tế xã hội.

Hiệu quả kinh tế xã hội của đầu tư là chênh lệch giữa lợi ích mà nền kinh tế xã hội thu được so với các đóng góp mà nền kinh tế và xã hội phải bỏ ra khi thực hiện dự án. Những lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đáp ứng của đầu tư đối với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế. Những sự đóng góp này có thể mang tính định tính như đáp ứng mục tiêu

phát triển kinh tế xã hội, phục vụ việc thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần chống ô nhiễm môi trường, cải tạo mụi sinh…cỏc chỉ tiêu này có thể định lượng như mức tăng thu cho ngân sách, mức gia tăng số người có việc làm, mức tăng thu ngoại tệ.

Về mức nộp Ngân sách. Khi các dự án đi vào hoạt động sẽ đóng góp cho dự án hàng năm về các khoản thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đất, thuế VAT

Bảng danh mục các khoản đóng góp cho ngân sách từ dự án. STT

Tên dự án Mức đóng

góp cho NS

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập Công ty cơ khí Ngô Gia Tự (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w