1/ Nhân vật Thạch Sanh: a/ Sự ra đời:
- Bình thường :
+ Là con gia đình nghèo + Sống bằng nghề kiếm củi - Khác thường:
+ Là con do Ngọc Hoàng phái xuống + Bà mẹ mang thai nhiều năm
+ Được thiên thần dạy võ nghệ
* Hình ảnh Thạch Sanh vừa gần gủi vừa mang đậm tính chất kì lạ => Mẫu nhân vật lí tưởng.
TIẾT 2:
b/ Phẩm chất và tài năng của Thạch Sanh: - Các lần thử thách:
+ Bị mẹ con Lí Thông lừa canh miếu, Thạch Sanh giết Chằn Tinh.
+ Xuống hang diết đại bàng, Lí Thông lấp cửa hang. + Bị hồn Chằn Tinh, đại bàng báo thù, bị hạ ngục. + Kết hôn với công chúa, bị một nước chủ hầu báo thù.
- Phẩm chất:
+ Thạch Sanh: Một người ,thật thà, chất phát, cả tin. + Là một người dũng cảm, có sức khỏe phi thường. + Có tấm lòng nhân đạo, yêu hòa bình.
Nhân vật Thạch Sanh: Nhân vật lí tưởng đại diện cho nhân dân lao động.
2/ Nghệ thuật xây dựng truyện: - Hai nhân vật đối lập
Đặc điểm của thể loại: Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác.
HS: Nhận xét
GV: Tác giả đã sử dụng thành công những chi tiết thần kì mang ý nghĩa nào? Em hãy chỉ ra và nói rõ sự thần kì ở chỗ nào?
HS: Phát hiện, thảo luận
GV: Nhận xét về cách kết thúc truyện? Ý nghĩa?
HS: Phát biểu?
* HĐ3*HĐ4 *HĐ4
+ Tiếng đàn kỳ diệu: Giải oan, giải thoát. cứu người.
=> Tiếng đàn của công lí: Quan niệm của ước mơ và nhân dân.
+ Niêu cơm thần kì:
• Khả năng phi thường
• Sự tài giỏi của Thach sanh
• Tấm lòng nhân đạo, yêu hòa bình, mong ước no ấm
- Kết thúc có hậu : Thể hiện công lí xã hội, ước mơ "Ở hiền gặp lành", sự đổi đời.
* Truyện mang nhiều chi tiết đặc sắc, cách sử dụng yếu tố thần kì giàu tính nghệ thuật, độc đáo nhiều ý nghĩa.