VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA
TỪ
Ngày soạn:20/9
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm được
Kiến thức: Khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Kỹ năng: Nắm được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ
Thái độ: nghiêm túc trong học tập
II/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập, quy nạp, phát vấn
III/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Từ điển tiếng việt
Học sinh: Đọc trước bài
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A/Ổn định:
B/ Bài cũ: - Kể diễn cảm truyện "Sọ Dừa"
- Giải thích nghĩa của từ: "Phú ông", "Gia nhân", "Đi sứ" và cho biết nghĩa của truyện
C/ Bài mới:
Đặt vấn đề: Khi mới xuất hiện thường từ chỉ được dùng với một nghĩa nhất định. Do xu hướng phát triển, nhận thức con người ngày càng cao, nhiều sự vật thực tế được con người khám phá vì vậy sinh ra khái niệm mới. Do đó một từ có nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
* HĐ1:
GV: Gọi học sinh đọc bài thơ ":Những cái chân? Cho học sinh tra từ điển để biết nghĩa của từ "Chân"
HS; Thảo luận
GV: Tìm thêm một số từ kghác có nghĩa như từ "Chân"
HS: Trả lời
* HĐ2: Tìm một số từ nhiều nghĩa, từ một nghĩa:
GV: Cho ba ví dụ, tìm điểm chung trong từ "Mắt"
HS: Nhận xét
I/ Từ nhiều nghĩa:
- Chân: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, vật dùng để chống đỡ.
Ví dụ: Chân bàn, chân ghế...
- Chân: Bộ phận cuối cùng tiếp giáp với mặt nền. Ví dụ: Chân tường, chân núi...
* Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. - Ví dụ 1: Cô Mắt ngày cũng như đêm... - Ví dụ 2: Những quả na đã bát đầu mở mắt
- Ví dụ 3: Gốc bàng to quá có những cái mắt
- Nhận xét:
+ Mắt 1: Tên riêng
GV: Tìm một số từ chỉ có một nghĩa? HS: Cho ví dụ
*HĐ3:
GV: Tìm mối quan hệ giữa các nghĩa của từ "Mắt", "Chân"
Trong một câu cụ thể một từ thường được dùng mấy nghĩa? Cho ví dụ? HS: Phát biểu
GV: Trong bài "Những cái chân", từ chân được dùng với nghĩa nào? HS: Trả lời
* HĐ4:
GV: Tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng?
HS: Chia nhóm thi tìm nhanh
+ Mắt 3: Chỗ lồi lõm hình thoi
- Từ một nghĩa: Toán học, văn học, bút, thước....