Bảng phụ BT3
III. Các hoạt động dạy - học:A. ổn định - KT: A. ổn định - KT:
Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở BT3
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét.
Bài 1:
+ Các từ “tớ, cậu” dùng để làm gì trong đoạn văn?
+ Từ “nó” dùng để làm gì ?
-> Những từ nói trên gọi là đại từ (từ thay thế)
Bài 2:
-Y/c thảo luận cặp đôi.
- Từ “vậy ” thay thế cho từ nào? - Từ “thế” thay thế cho từ nào?
- Đọc yêu cầu + nd BT - Dùng để xng hô .…
- Dùng để thay thế cho danh từ “chích bông”
- Nhắc lại.
- Đọc yêu cầu + Nd BT. - Thảo luận, trả lời + thích.
+ quý
-> Cách dùng các từ này cũng giống cách dùng các từ nêu ở BT1 để tránh lặp từ. KL: Vậy, thế là ĐT dùng thay thế cho các động từ, tính từ, trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
+ Vậy em hiểu thế nào là đại từ? Đại từ dùng để làm gì? 3. Ghi nhớ
- Đặt câu minh hoạ. 4. Luyện tập.
- đọc sgk.
Bài 1:
- Yêu cầu đọc các từ in đậm.
+ Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai? + Những từ ngữ ấy đợc viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
Bài 2:
+ Bài ca dao là lời đối thoại giữa ai với ai? - Ycầu gạch chân dới các đại từ.
+ Các đại từ đó dùng để làm gì? Bài 3: - Thảo luận nhóm bàn. - Nhận xét đánh giá. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Học bài ,chuẩn bị bài sau
- Đọc yêu cầu + nd BT. - Đọc.
- Chỉ Bác Hồ.
- Thái độ tôn kính Bác Hồ.
- Đọc y/c + nd BT.
- Nhân vật xng hô là “ông” với “cò” - Mày, ông, tôi, nó.
- Để xng hô. - Đọc yc + nd BT. - Thảo luận viết vào vở. - Chữa bài
Luyện Toán
Viết các số đo độ dài, khối lợng dới dạng số thập phân
I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về: - Bảng đơn vị đo đọ dài, đo khối lợng
- Cách viết đơn vị đo dộ dài, đo khối lợng dới dạng số thập phân II/ Các hoạt động dạy - học
A.Kiểm tra:
-Kể tên các đơn vị đo dộ dài, đo khối lợng -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo khối lợng?
- Khi viết số đo độ dài, số đo khối lợng, mỗi đơn vị đo ứng với máy chữ số?
Kể tên Nêu …1 chữ số Bài 196 KL: ý đúng A Bài 197 KL: ý đúng B Bài 198 KL: ý đúng B Bài 199 KL: ý đúng A Bài 200 KL: ý đúng A Bài 201 KL: ý đúng A Bài 202 KL: ý đúng B Bài 203 KL: ý đúng A,B ý sai: C,D Bài 209 KL: ý đúng C
Suy nghĩ làm bài - Báo cáo - Giải thích Nhận xét
Suy nghĩ làm bài - Báo cáo - Giải thích Nhận xét
Suy nghĩ làm bài - Báo cáo - Giải thích Nhận xét
Suy nghĩ làm bài - Báo cáo - Giải thích Nhận xét
Suy nghĩ làm bài - Báo cáo - Giải thích Nhận xét
Suy nghĩ làm bài - Báo cáo - Giải thích Nhận xét
Suy nghĩ làm bài - Báo cáo - Giải thích Nhận xét
Suy nghĩ làm bài - Báo cáo - Giải thích Nhận xét
Suy nghĩ làm bài - Báo cáo - Giải thích Nhận xét
khoa học
Phòng tránh bị xâm hại I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs có khả năng.
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê danh sách ngời có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.