(1919-1925)(mục tiêu, hình thức, tính chất)
- Nhĩm thảo luận(cặp đơi)? Những mặt tích cực và hạn chế của phong trào? phong trào?
- Tích cực: Thức tỉnh lịng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân
- Hạn chế: Chưa tổ chức được chính đảng
* Họat động 3: Cá nhân
+ MT: Nắm được những nét chính về phong trào cơng nhân
- GV yêu cầu học sinh đọc mục III
? Phong trào đấu tranh của cơng nhân trong giai đoạn này cĩ điểm gì mới?(phát triển mạnh hơn một bước)
? Những nguyên nhân làm cho phong trào cơng nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn?(cĩ những tác động mới: Hoạt
động của Cơng hội do Tơn Đức Thắng thành lập...Những sự kiện này gĩp phần cổ vũ, động viên cơng nhân VN đấu tranh và là nguyên nhân làm cho phong trào cơng nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau chiến tranh)
- GV cĩ thể giới thiệu thêm về Tơn Đức Thắng(phần tài liệu tham khảo)
? Phong trào đấu tranh diễn ra như thế nào? (Mở đầu là cuộc đấu tranh cơng chức Bắc Kỳ năm 1922 . Năm 1924 nhiều cuộc bãi cơng của cấc nhà máy dệt , rượu xay xát diễn ra ở Nam Định , Hà Nội , Hải Dương … Quang trọng nhất là cuộc bãi cơng của cơng nhân thợ máy xưởng Ba Son với mục đích địi tăng lương , giảm giờ làm và ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào cách mạng Trung Quốc .
- GV trình bày thêm về cuộc đấu tranh của cơng nhân Ba Son: Mục đích cuộc bãi cơng là nhằm giữ lại chiếc tàu Mi-sơ-lê được đưa đến sửa chữa ở xưởng Ba Son, khơng cho Pháp chuyên chở binh lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc. Ngày 4-8-1925 cuộc bãi cơng bùng nổ với yêu sách địi tăng lương 20%, địi thợ bị đuổi trở lại làm việc... Sau 8 ngày đấu tranh và nghỉ việc, cuộc đấu tranh đã giành được thắng lợi....
? Cuộc đấu tranh của cơng nhân Ba Son cĩ điểm gì mới trong
* Tính chất: cải lương thoả hiệp
3.Phong trào của tiểu tư sản
* Mục tiêu : chống cương quyền áp bức, địi tự do dân chủ . * Hình thức: Nhiều hình thức phong phú:
- Các tổ chức chính trị được thành lập : Việt Nam nghĩa đồn, Hội phục việt, Đảng thanh niên.
- Xuất bản báo chí tiến bộ
- Ám sát(6/1924 tiếng bom Sa Điện)
- Phong trào đấu tranh địi thả Phan Bội Châu (1925)
- Phong trào đám tang Phan Châu Trinh (1926)
* Tính chất: Yêu nước, dân chủ rõ nét
III /Phong trào cơng nhân (1919-1925)
1. Bối cảnh :
- Hoạt động của Cơng hội do Tơn Đức Thắng thành lập.
- Các cuộc đấu tranh của cơng nhân và thuỷ thủ Pháp, Trung Quốc làm việc ở các cảng lớn của Trung Quốc.
2.Diễn biến :
- 1922 cơng nhân Bắc Kỳ đấu tranh địi nghĩ ngày chủ nhật . - 1924 bãi cơng ở Hà Nội , Nam Định, Hải Dương.
- Tháng 8/1925 phong trào đấu tranh của cơng nhân Ba Son
* Nhận xét : Phong trào cơng nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác
phong trào cơng nhân nước ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất? (cơng nhân đấu tranh khơng chỉ vì quyền lợi của mình mà cịn thể hiện tình đồn kết với cơng nhân và nhân dân lao động Trung Quốc.
? Em cĩ nhận xét gì về phong trào đấu tranh của cơng nhân VN sau chiến tranh thế giới thứ nhất?(cĩ một bước tiến mới-giai cấp cơng nhân nước ta từ đây bước đầu đi vào đấu tranh cĩ tổ chức và cĩ mục đích chính trị rõ ràng. – GV kết luận: giai cấp cơng nhân nước ta từ đâu bước đầu đi vào đấu tranh tự giác
? Cuộc đấu trong phong trào đánh dấu phong trào cơng nhân Việt Nam chuyển từ tự phát sang tự giác
4.Hệ thống lại kiến thức : Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào cơng nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giĩi thứ nhất ?(qua các cuộc đấu tranh cụ thể nổ ra từ Bắc chí Nam và mục đích đấu tranh, cho thấy ý thức giai cấp của phong trào cơng nhân đang phát triển nhanh chĩng. Điều đĩ chứng tỏ bước phát triển cao hơn của phong trào cơng nhân sau chiến tranh.)
5.Hướng dẫn làm việc ở nhà :
- Lập bảng thống kê theo nội dung sau
Phong trào Tư sản dân tộc Tiểu tư sản Cơng nhân Mục tiêu
Tính chất Nhận xét