Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, thực dân Pháp đã tiến hành chương trình khai thác lần thứ hai ở VNam. Với chương trình khai thác lần này, ktế, xã hội và văn hĩa giáo dục biến đổi sâu sắc
Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: cá nhân
+ HS nắm được hồn cảnh, mục đích, nội dung, đặt điểm cuộc khai thác lần hai của Pháp
- HS đọc mục I SGK
? Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ hai đối với nước ta trong hồn cảnh nào ? Nhằm mục đích gì ?( sau chiến tranh thực dân Pháp là nước thắng trận nhưng bị thiệt hại rất nặng nề. Cho nên, sau chiến tranh, thực dân Pháp đã tăng cường bĩc lột nhân dân để bù đắp thiệt hại do chiến tranh)
? Nội dung chương trình khai thác thuộc địa
Từ 1924 -1930, vốn đầu tư gấp 6 lần (1898-1918 ), nhiều nhất là đầu tư vào nơng nghiệp và khai thác mỏ
+ Về cơng nghiệp : Mở thêm một số cơ sở cơng nghiệp nhẹ dệt Nam Địng , rượu Hà Nội, nhà máy xay xát Chợ Lớn,
+Thương nghiệp : Để năm chặt thị trường , thực dân pháp đánh thuế nặng hàng Trung Quốc Nhật Bản hàng Pháp nhập và Việt Nam tăng lên
+Giao thơng vận tải : Đầu tư đường sắt xuyên Đơng Dương
+Về ngân hàng : Ngân hàng Đơng Dương cĩ cổ phần hầu hết các cơng ty xí nghiệp lớn . Nắm quyền chỉ huy kinhtế Đơng Dương
- GV: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp khơng cĩ gì thay đổi...
? Nêu đặt điểm của cuộc khai thác lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam? (GV gợi ý: nét mới cuộc khai thác lần thứ hai)
+ Tăng cường đầu tư vốn, kĩ thuật vào mở rộng sản xuất để kiếm lời. - GV: Sau chiến tranh các ngành kinh tế của Pháp ở Đơng Dương đều cĩ bước phát triển mới. Tuy nhiên thực dân Pháp hết sức hạn chế cơng nghiệp phát triển, đặt biệt là cơng nghiệp nặng, nhằm cột chặt kinh tế Đơng Dương vào kinh tế Pháp.
? Quan sát H27 SGK cho biết chương trình khai thác lần thứ hai của Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?(khai thác, xuất khẩu...)
I/Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp
1. Hồn cảnh: đất nước bị
tàn phá, kinh tế kiệt quệ
2. Mục đích: Bù đắp những
thiệt hại.
3. Nội dung
- Nơng nghiệp: Tăng cường đầu tư chủ yếu vào đồn điền cao su
nơng nghiệp
- Cơng nghiệp: Chú trọng đầu tư vào khai mỏ
- Thương nghiệp: Pháp độc quyền đánh thuế
- Giao thơng vận tải: đầu tư phát triển thêm
- Ngân hàng: chi phối các hoạt động kinh tế ở Đơng Dương
* Hoạt động 2. Cá nhân/nhĩm
+ MT: HS hiểu được các chính sách về chính trị, văn hĩa giáo dục Pháp tiến hành ở Đơng Dương nhằm phục vụ cho cơng cuộc khai thác, củng cố bộ máy thuộc địa
- GV: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách cai trị của Pháp ở VN khơng hề thay đổi. Mọi quyền hành đều bị thâu tĩm trong tay người Pháp, vua quan Nam triều chỉ là bù nhìn.
? Về chính trị thực dân Pháp thi hành những thủ đoạn nào?(Thực hiện chính sách chia để trị . Chia rẽ dân tộc tơn giáo. Dựa vào phong kiến để đàn áp bĩc lột nhân dân...)
? Những chính sách về văn hố giáo dục ?(Chúng thi hành văn hố nơ dịch , khuyến khích các tệ nạn mê tín dị đoan , Mở trường hạn chế, chỉ cĩ ở các thành phố lớn : Hà Nơi , Huế , Sài gịn .Sách báo xuất bản cơng khai tuyên truyền cho chính sách “khai hố” của thực dân Pháp)
* Thảo luận:? Tất cả những thủ đoạn chính trị , văn hố , giáo dục ở nước ta nhằm mục đích gì ?(Mục đích : củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa ,phục vụ cho cơng cuộc khai thác và bĩc lột. )
* Hoạt động 3: Cá nhân
+ MT: Nắm được sự phân hĩa xã hội VN, thái độ chính trị của mỗi giai cấp
HS đọc phần III SGK
? Sau chiến tranh thế giới, xã hội Việt Nam phân hĩa như thế nào? Thái độ chính trị của từng giai cấp?(Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất , xã hội Việt Nam phân hố sâu sắc hơn:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai, một bộ phận cĩ tinh thần yêu nước
- Giai cấp tư sản: tư sản mại bản+tư sản dân tộc
- Giai cấp tiểu tư sảnlà lực lượng quan trọng trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
- Giai cấp nơng dân - Giai cấp cơng nhân
? Giai cấp cơng nhân Việt Nam cĩ những đặt điểm gì? (Giai cấp cơng nhân phát triển nhanh về số lượng và chất lượng . Chịu ba tầng áp bức Để quốc , phong kiến , tư sản; cĩ quan hệ mật thiết với nơng dân, kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khất của dân tộc.
- GV cĩ thể đọc đoạn tư liệu SGV cho HS hiểu được đời sống của giai cấp cơng nhân VN.
* GV: Tất cả các giai cấp, trừ bọn tay sai, đại địa chủ, tư sản mại bản đều ít nhiều cĩ thái độ chống đối thực dân Pháp, cĩ cảm tình với cách mạng, tham gia cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc.
văn hố giáo dục
1. Chính trị:
- Mọi quyền hành tập trung vào tay người Pháp.
- Thực hiện chính sách chia để trị
2.Văn hố giáo dục : Thi
hành chính sách văn hố nơ dịch, ngu dân.
* Mục đích: Phục vụ cho chính sách thống trị, bĩc lột.
III/ Xã hội Việt Nam phân hố
- Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp, áp bức bĩc lột nhân dân. Một bộ phận nhỏ yêu nước - Giai cấp tư sản:
+ Tư sản mại bản: làm tay sai + Tư sản dân tộc: ít nhiều cĩ tinh thần cách mạng
- Giai cấp tiểu tư sản: cĩ tinh thần hăng hái cách mạng, là lực lượng quan trọng trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
- Giai cấp nơng dân: là lực lượng hăng hái và đơng đảo nhất của cách mạng
- Giai cấp cơng nhân: phát triển nhanh về số lượng và chất lượng. Là lực lượng tiên phong và nắm quyền lãnh đạo cách mạng 4. Hệ thống lại kiến thức
? Nêu nguyên nhân, mục đích và đặt điểm cuộc khai thác lần thứ hai của Pháp ở VN?
? Em hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội VN sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất?
5 Hướng dẫn làm việc ở nhà: - Học bài cũ
-Chuẩn bị bài sau: Phong trào cách mạng VN...”
+ Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào cơng nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Tuần 17 Bài 15
Tiết 17 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Ngày dạy:12/12/08 SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1919-1925) I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức : Cách mạmg tháng Mười Nga thành cơng và sự tồn tại vững chắc của nhà nước Xơ viết đầu tiên, phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phĩng dân tộc Việt Nam