C. Miền địa động lực Biển Đụng
b- Biến dạng chuyển động ngang
- Dọc đứt góy Ba Tơ - Gia Vực với cự ly dịch phải 40km, tốc độ dịch chuyển phải trung bỡnh là 0,61mm/năm.
- Dọc đới đứt góy Đak Krụng - Huế với cự ly dịch trỏi là 10km, tốc độ dịch chuyển trỏi trung bỡnh Tõn kiến tạo là 0,15mm/năm.
- Dọc đới đứt góy Rào Trang với cự ly dịch trỏi 12km, tốc độ dịch chuyển trỏi trung bỡnh Tõn kiến tạo là 0,18mm/năm.
- Dọc đới đứt góy Sụng Cu Đờ (kiến trỳc dịch phải N. Động Thỏp ) với cự ly dịch phải 2,5m, tốc độ dịch chuyển phải trung bỡnh Tõn kiến tạo là 0,04mm/năm.
- Dọc đứt góy Sụng Tỳy Loan (Kiến trỳc dịch trỏi Đại Lộc) với cự ly dịch trỏi là 5km, tốc độ dịch chuyển phải trung bỡnh Tõn kiến tạo là 0,08mm/năm.
- Dọc đứt góy Sụng Pụ Cụ (kiến trỳc dịch trỏi Đak Pring), với cự ly dịch trỏi đạt 9km, tốc độ dịch chuyển phải trung bỡnh Tõn kiến tạo là 0,14mm/năm.
Kết quả tớnh toỏn trờn cho ta thấy rằng trong Tõn kiến tạo cỏc quỏ trỡnh trượt bằng xảy ra là chớnh, về mức độ lớn nhất gấp khoảng 67 lần chuyển động thẳng đứng. 2.2.4. Phõn loại cỏc Khối địa động lực hoạt động mạnh Một Khối địa động lực được gọi là hoạt đụng mạnh nếu ranh giới khối đú là cỏc đới đứt góy hoạt động mạnh, cú nhiều dấu hiệu biểu hiện hoạt động nhất. Việc phõn loại mức độ mạnh đến yếu theo mức độ biểu hiện hoạt động (bảng 2.2) a - Cỏc Khối địa động lực hoạt động mạnh - Khối địa động lực Quảng Nam. - Khối địa động lực Ngọc Linh. b - Cỏc Khối địa động lực hoạt động trung bỡnh - Khối địa động lực Quảng Ngói. - Khối địa động lực Sụng Pụ Cụ 2.2.5. Đặc điểm hoạt động địa động lực hiện đại 1. Trường ứng suất kiến tạo hiện đại
Phương phỏp xỏc định trường ứng suất kiến tạo hiện đại dựa vào cơ cấu chấn tiờu
động đất là thuyết phục nhất và khỏ chớnh xỏc (Angerlier, 2002). Tuy nhiờn, cỏc số liệu về
cơ cấu chấn tiờu khụng phải lỳc nào cũng xỏc định được. Cho đến nay, cỏc nhà khoa học địa chấn - kiến tạo nước ta chưa cú cụng trỡnh nào đề cập chi tiết về cơ cấu chấn tiờu ở Việt Nam. Phương xỏc định ứng suất kiến tạo hiện đại dựa trờn cỏc tập số liệu về mặt trượt vết xước trẻ nhất (xuyờn cắt cỏc thế hệ khỏc) cũn bảo tồn trờn cỏc đất đỏ nhất là đối với cỏc trầm tớch Neogen được dựng khỏ phổ biến trong cỏc văn liệu cụng bố gần đõy (Phan Trọng Trịnh, 1990; Nguyễn Trọng Yờm, 1990) hoặc đề cập ở cỏc mức độ khỏc nhau trờn Lónh thổ Nam Việt Nam (Phạm Huy Long, Đỗ Văn Lĩnh, 2003). Phương phỏp này cũng chỉ biết được trường ứng suất tỏc động sau Neogen đến nay và tối đa về tuổi từ Pliocen đến Đệ Tứ. Trong cụng trỡnh, chỳng tụi tạm chấp nhận trường ứng suất kiến tạo hiện đại là trường ứng suất trong khu vực nghiờn cứu được tỏc động từ Miocen muộn hoặc Pliocen hoặc trong Đệ Tứ
cho đến nay.
Kết quả khụi phục trường ứng suất kiến tạo hiện đại trong khu vực nghiờn cứu ở 13 khu vực nhỏ hơn đó được khảo sỏt và tổng hợp (bảng 2.4, hỡnh 2.8). Kết quả nghiờn cứu này
58
cho thấy trường ứng suất kiến tạo trong khu vực nghiờn cứu chủ yếu là trượt bằng (strike - slip stress), bằng - thuận (normal of strike - slip stress) và ớt hơn là nghịch bằng hoặc bằng nghịch. Trong Pliocen - Đệ Tứ, trường ứng suất thống nhất tỏc động trong khu vực Sụng Bung 2 và 4 (1: 250 000) là trường ứng suất trượt bằng - thuận cú phương trục σ1 (ứng suất chớnh nộn ộp cực đại) dao động từ 320 - 200 và phổ biến từ 340 - 100 với gúc cắm trục σ1 thay đổi từ 1 - 300 (bảng 2.4, hỡnh 2.8), trục σ3 cú phương dao động từ 45 - 1200 với gúc cắm trục σ3thay đổi từ 3 - 360 . Nhỡn chung, ở cỏc khu vực giỏp biờn giới Việt - Lào, trường
ứng suất hiện đại cú trục σ1 dao động từ 320- 3600 với cơ chế bằng - thuận. Dọc theo dải ven biển Miền Trung, trường ứng suất hiện đại cú trục σ1 dao động từ 360 - 200 với cơ chế
trượt bằng đến bằng - nghịch là chớnh.
Khu vực thủy điện Sụng Bung 2 và 4 và khu vực Ba Tơ - Gia Vực cú trường ứng suất kiến tạo hiện đại chủ yếu hoạt động theo cơ chế bằng - thuận (bảng 2.4, hỡnh 2.8) đến thuận - bằng với trục ứng suất căng gión σ3 dao động từ 10 - 700. Dưới tỏc động của trường
ứng suất kiến tạo hiện đại này đó làm trượt bằng - thuận trỏi đới đứt góy hoạt động Sụng Pụ Cụ; bằng phải - thuận đến thuận - phải đới đứt góy hoạt động A Lưới - Rào Quỏn, đới đứt góy hoạt động Ba Tơ - Gia Vực. Phõn tớch elipsoid biến dạng kiến tạo trượt bằng hiện đại thống nhất cho thấy khu vực thủy điện Sụng Bung 2 và 4 và khu vực Ba Tơ - Gia Vực rơi vào cung phần tư trượt bằng - căng gión, khu vực Trà My - Tắc Pỏ, Sụng Cu Đờ, Trà Bồng,
Đak Krụng, Ngọc Linh lại rơi vào cung phần tư trượt bằng - nộn.
Đặc trưng elipsoid biến dạng toàn vựng cho trục C (trục nộn) dao động nằm theo phương kinh tuyến - ỏ kinh tuyến trong khoảng 3400 - 3600, trục A (căng gión) nằm theo phương vĩ tuyến - ỏ vĩ tuyến trong khoảng 700 - 1100 và trục B (trung gian) cắm dốc đến cắm đứng.
Bảng 2.4: Khụi phục trường ứng suất kiến tạo trong Pliocen - Đệ Tứ khu vực nghiờn cứu và kế cận σ1 σ2 σ3 Vị trớ quan sỏt đSg. ố tham gia Chếđộ ƯS HD GD HD GD HD GD φ %RUP α Ba Tơ 9 S 104 1 4 85 194 5 0,5 16 5 Sụng Re 9 S 169 3 36 88 259 3 0,53 18 5 Đốo Bà Lừa 4 N 116 61 274 27 9 6 0,55 33 6 Đốo Phước Tượng 4 S - R 161 12 266 51 62 36 0,169 21 5 Khõm Đức 4 S 172 4 308 80 82 7 0,4 5 1 Đốo Hải Võn 6 S 326 9 196 76 57 11 0,76 39 12 SễNG BUNG 2 12 S - N 290 10 86 79 199 4 0,86 32 11 SễNG BUNG 4 12 N 294 74 126 16 35 3 0,122 28 9 Xó Zuụih 4 S - N 166 28 319 59 70 12 0,425 28 6 Cầu Đak Krụng 6 R -S 349 25 245 26 166 52 0,317 33 4 A Lưới 4 S 180 4 73 78 271 12 0,4 24 6 A Tộp 8 N 351 86 116 2 206 3 0,28 22 11 Trà My - Tắc Pỏ 8 R-S 19 19 283 20 148 63 0,56 31 4
59
Chỉ dẫn: R, chếđộứng suất; S, trượt bằng; R, nghịch; N, thuận; HD, GD., hướng dốc và gúc dốc trục ứng suất (độ). Phương phỏp tớnh tensor ứng suất là INVD phỏt triển bởi Angelier (1990, 1994); φ, tỷ số ứng suất, φ = (σ2 - σ3)/ (σ1 - σ3). RUP, tiờu chuẩn chất lượng với phương phỏp INVD, từ 0% (ứng suất cắt lý thuyết song song với vết xước thực cựng chiều và ứng suất cắt cực đại) tới 200% (ứng suất cắt lý thuyết cực đại, song song với vết xước thực nhưng ngược chiều), chấp nhận với RUP = 75%; α, gúc lệch giữa vector ứng suất cắt lý thuyết và vết xước thực.
60