Nghe quốc ca

Một phần của tài liệu giao an lop ghep (Trang 27 - 30)

C. Nội dung và phơng pháp

Nghe quốc ca

I. Mục tiêu:

- Gây không khí hào hứng học âm nhạc - Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1 - Hát đúng hát đều hoà giọng

II. Các hoạt động dạy học

1. ổn định lớp: Hát 2. KT

3. Bài mới 1. Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1.

- ở lớp 1 các em đã học bao nhiêu bài hát ? - 12 bài hát

- HS nêu tên từng bài hát - Cả lớp tập hát lại 1 số bài hát - HS hát kết hợp vỗ tay - Gọi HS biểu diễn trớc lớp - 1 số HS lên biểu diễn (đơn ca, tốp ca)

- Khi hát cần phụ hoạ múa đơn giản Hoạt động 2. Nghe quốc ca

- GV hát cho HS nghe - HS nghe

- Bài quốc ca đợc hát khi nào ?

- Khi chào cờ các em phải đứng nh thế nào?

- Đứng nghiêm trang không cời đùa - GV hô nghiêm - HS tập đứng chào cờ nghe hát quốc ca - Cũng nh lớp 1 lớp 2 các em cha học bài

quốc ca

- Các em nghe để viết và quen dần với giai điệu, lên lớp 3 các em mới chính thức học bài quốc ca

4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhào ô lại các bài hát đã học ở lớp1

--- Tiết 4: TNXH Tập làm văn

Cơ quan vận động Nhân vật trong truyện

I/ Mục tiêu

- Sau bài học, học sinh có thể: Biết xơng với cơ là hai cơ quan vận động của cơ thể - Hiểu đợc nhờ có hoạt động của xơng và cơ mà có thể cử động đợc.

- Năng vận động sẽ giúp xơng và cơ phát triển tốt

- Học sinh biết:

- Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là ngời, là con vật, đồ vật, cây cối... đợc nhân hoá.

- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.

- Bớc đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.

II/ Chuẩn bị

Tranh vẽ cơ quan vận động Tranh vẽ cơ quan vận động

III.Các hoạt động dạy- học:

- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm Khởi động: Hoạt động 1: Làm 1 số cử động Cách tiến hành Bớc 1: Làm việc theo cặp

- Gọi 1 nhóm lên thể hiện các động tác: Giơ tay, quay cổ cúi gập ngời

Bớc 2: Cả lớp đứng tại chỗ cùng làm theo lời hô của lớp trởng.

- Trong các động tác các em vừa hô bộ phận nào của quan vận động

Hoạt động 2: Quan sát nhận biết cơ quan vận động

- Cách tiến hành

- Bớc 1: GV hớng dẫn cho HS thực hành - Dới lớp da của cơ thể có gì ?

Bớc 2: Cho HS thực hành cử động Bớc 3: Cho HS quan sát hình

Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể ?

Hoạt động 3: Trò chơi: Vật tay Bớc 1: HD cách chơi

- Hai bạn ngồi đối diện nhau cùng tỳ khửu tay phải hoặc tay trái lên bàn, 2 cánh tay của 2 bạn đó đan chéo vào nhau.

- Khi cô nói "Chuẩn bị" thì 2 cánh tay của từng đôi vật để sẵn lên mặt bàn - Khi GV hô bắt đầu thì cả hai bạn cùng dùng sức ở tay để cố gắng kéo cánh tay của đối phơng.

Bớc 2: Cho HS xung phong chơi.

Bớc 3: GV tổ chức cho cả lớp cùng chơi theo nhóm 3 ngời. Trong đó có 2 bạn chơi 1 bạn làm trọng tài

. Kiểm tra bài cũ:

? Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở chỗ nào?

Bài mới.

1. Giới thiệu bài: ( SgV 2. Phần nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu bài.

? Trong tuần em đã học những truyện nào?

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể

? Ghi tên những nhân vật em mới học vào nhóm thích hợp?

a. Nhân vật là ngời? b. Nhân vật là vật? - Thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận

- Tổ chức cho học sinh đánh giá kết quả. * Nêu nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật:

- Dế Mèn ( trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)

- Mẹ con bà nông dân trong Sự tích hồ Ba Bể?

- Căn cứ vào đâu để nhận xét nh vậy? HS: - Lời nói việc làm cụ thể của các nhân vật.

3. Ghi nhớ: vài Hs đọc phần ghi nhớ sgk - Gv nhắc các em học thuộc bài.

4. Phần luyện tập:

Bài 1 - Hs đọc yêu cầu bài tập 1 ( Đọc cả chuyện ba anh em và chú giải).

- Hớng dẫn hs quan sát tranh (14) và trả lời câu hỏi bài 1.

* Tổ chức đánh giá kết quả:

- Nhân vật trong truyện là 3 anh em Ni - ki - ta; Gô - sa; Chi - ôm - ka và bà ngoại.

Bài tập 2. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hớng dẫn học sinh trao đổi về các h- ớng sự việc có thể diễn ra ntn?

nhất. 3/ Hoạt động chung

- Nhận xét giờ học

Một phần của tài liệu giao an lop ghep (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w