C. Nội dung và phơng pháp
Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm
Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: Toán LT&C
Đề xi mét Luyện tập về cấu tạo tiếngLuyện tập về cấu tạo tiếng
I/ Mục tiêu
- Giúp HS: Bớc đầu nắm đợc tên gọi ký hiệu và độ lớn của đơn vị do đê xi mét (dm)
- Nắm đợc quan hệ đo giữa đê xi mét và xăng ti mét (1dm = 10 cm)
- Biết làm các phép tính cộng trừ với các số đo có đơn vị đê xi mét.
- Bớc đầu tập đo và ớc lợng các độ dài theo đơn vị đê xi mét
- Phân tích cấu tạo tiếng trong một số câu để củng cố thêm kiến thức đã học.
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II/ Chuẩn bị
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Hoạt động chung
- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Hoạt động nhóm
Kiểm tra bài cũ Bài mới
- Giới thiệu bài
- Giới thiệu đơn vị đo độ dài đê xi mét - Đa băng giấy dài 10 cm
- Băng giấy dài mấy cm ? - 10 xăng ti mét còn gọi là gì ? - 1 đề xi mét đợc viết tắt là ? 10 cm = 1 dm 1 dm = 10 cm - Hớng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thớc thẳng. 2.Thực hành Bài 1: Miệng
- HD học sinh quan sát so sánh độ dài hình vẽ SGK trả lời các câu hỏi.
Bài 2: Tính (theo mẫu) a. 1dm + 1 dm = 2 dm
Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu " Lá lành đùm lá rách".
. Bài mới.
* Giới thiệu bài trực tiếp.
* Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1. - Hs đọc đề bài cả mẫu. ? Bài yêu cầu làm gì?
- Phân tích cấu tạo của từng tiếng theo mẫu.
- Tổ chức cho h/s làm việc theo cặp: - Lần lợt học sinh nêu kết quả phân tích từng tiếng.
- Tổ chức đánh giá kết quả.
Bài 2: Tìm nhứng tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên?
Bài 3 - Hs đọc yêu cầu của bài. ? Bài yêu cầu gì?
- Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong đoạn thơ.
Tơng tự HS làm tiếp phần còn lại
Lu ý: Không đợc viết thiếu tên đơn vị ở kết quả tính
Bài 3:
- GV nhắc lại Yêu cầu đề bài
- Không dùng thớc đo hãy ớc lợng độ dài của mỗi đoạn thẳng - ghi số thích hợp vào ô chấm
- Sau khi ớc lợng có thể kiểm tra lại = đo độ dài
? Nêu các cặp tiếng bắt vần với nhau ? ? Cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn? Cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn?
Bài 4 Em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?HSTL
- Là 2 tiếng có vần giống nhau - giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn.
Bài 5: Giải đố:
- Hs đọc câu đố và suy nghĩ. - Hs tự tìm và nêu
- Gv yêu cầu học sinh giải và chốt lại lời giải đó?
3/ Hoạt động chung - Nhận xét giờ học