Phương pháp nghiên cứu tính cần thiết và tính khả thi của các biện

Một phần của tài liệu Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt đông dạy học của giảng viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế (Trang 37)

7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tính cần thiết và tính khả thi của các biện

pháp (Phiếu số 2)

2.3.2.1. Lựa chọn phương pháp và nguồn khảo sát

Kết quả của quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận, xác định thực trạng về năng lực CN TT, phân tích những yếu tố có ảnh hưởng đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV trường ĐHSP Huế là đề xuất nhóm các biện pháp nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV. N hằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất, tác giả sử dụng phương pháp thu thập thông tin bằng phiếu khảo sát số 2 [Phụ lục 3].

Đối tượng được chọn khảo sát bao gồm: lãnh đạo trường, trưởng các đơn vị phòng, ban, trung tâm, khoa và bộ môn, ngoài ra còn có một số giảng viên là trợ lý giáo vụ, trợ lý công tác sinh viên, tổ trưởng chuyên môn.

Phiếu khảo sát sẽ được phát trực tiếp cho các đối tượng tham gia khảo sát. Vì một số GV kiêm nhiệm công tác quản lý nên trong nhóm những người tham gia khảo sát ở Phiếu số 2 sẽ có trường hợp đã từng được khảo sát bởi Phiếu số 1 trước đó.

2.3.2.2. ội dung phiếu khảo sát và phương pháp đánh giá

Thang đo mức độ cần thiết của các biện pháp gồm 3 mức: 1- không cần thiết; 2- cần thiết; 3- rất cần thiết. Thang đo tính khả thigồm 3 mức: 1- không khả thi; 2- khả thi; 3- rất khả thi.

Đánh giá về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp theo thang điểm: Mức độ lựa chọn

Thang điểm Định tính Định lượng

1.5 ≤X < 2.5 Cần thiết / Khả thi 2 1.0 ≤X < 1.5 Không cần thiết / Không khả thi 1

Điểm trung bình của các thang đo sẽ nằm trong khoảng từ 1 đến 3 điểm. Phiếu khảo sát có cấu trúc như sau (sơ đồ 2.3):

Mức độ cần thiết (CT) Tính khả thi (KT) Các

biện pháp Không CT CT Rất CT Không KT KT Rất KT

Biện pháp 1 Biện pháp 2

… Biện pháp n

Sơ đồ 2.3. Cấu trúc phiếu khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phiếu số 2)

KẾT LUẬ CHƯƠG 2

Từ việc nghiên cứu đặc điểm, tình hình của Trường ĐHSP Huế về năng lực CN TT đến việc trình bày các phương pháp nghiên cứu được thực hiện trong luận văn, nội dung chương này đã giải quyết cơ bản các vấn đề sau:

1. Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu.

2. Xác định phương pháp đo và thiết kế bộ công cụ đo những yếu tố ảnh hưởng đến N LUD CN TT trong HĐDH của GV bằng phiếu khảo sát.

3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm trường ĐHSP đã giúp tác giả chọn được phương pháp khảo sát và chọn mẫu.

4. Quy trình xử lý số liệu.

CHƯƠG 3.

KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ PHÂ TÍCH SỐ LIỆU

Trên cơ sở phương pháp nghiên cứu ở Chương 2, nội dung Chương 3 thực hiện việc phân tích số liệu khảo sát. Đầu tiên, tác giả trình bày những kết quả khảo sát GV (Phiếu số 1). Quá trình khảo sát và phân tích sẽ đưa ra những kết luận về giả thiết nghiên cứu, về những kết luận liên quan đến nội dung nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV. Từ những kết quả này, kết hợp với những nghiên cứu định tính đã được trình bày ở Chương 1, tác giả đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao N LUD CN TT trong HĐDH của GV và các biện pháp này cũng chính là nội dung của Phiếu khảo sát số 2. Cuối cùng, tác giả trình bày kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Phiếu số 2).

Một phần của tài liệu Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt đông dạy học của giảng viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)