GV: Su tầm tranh,ảnh một số con vật Tranh vẽ con vật của các hoạ sĩ và học sinh

Một phần của tài liệu MT lơp 3 (Trang 28 - 34)

07’ 10 15’ Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - GV y/cầu hs q/sát hình chữ nhật đã trang trí (có trong vở tập vẽ 3) để các em nhận biết: + Vị trí, kích thớc:

+ Màu sắc của những họa tiết giống nhau? - Giáo viên gợi ý HS q/sát bài tập thực hành:

+ Hoạ tiết vẽ đã xong cha?

+ Hoạ tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì? + Bông hoa có bao nhiêu cánh?

+ Họa tiết tr/trí các góc có dạng hình gì?

Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu

- GV vẽ trên bảng hoặc ĐDDH, sau đó nhấn mạnh: + Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho hoàn chỉnh

+ Hoạ tiết giống nhau cần vẽ = nhau và cùng màu. + Vẽ màu tự chọn (nên vẽ chỉ 3 đến 5 màu).

+ Hoạ tiết chính vẽ màu sáng thì nền vẽ màu đậm - GV cho xem bài vẽ của lớp trớc để các em học.

Hoạt động 3: Thực hành:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh: + Vẽ hoạ tiết đều (nhìn trục để vẽ) + Không vẽ màu ra ngoài hoạ tiết + Nên vẽ màu kín hình chữ nhật.

+ HS quan sát và trả lời câu

hỏi.

+ Của hoạ tiết chính so với hoạ tiết phụ? + ở Vở tập vẽ 33 để các em thấy: + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự do. 03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn ra một số bài mình thích và nhận xét về: + Cách vẽ hoạ tiết?

+ Màu sắc?

- Nhận xét chung về tiết học, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp.

* Dặn dò:

- Su tầm các hình chữ nhật có trang trí trong sách, báo

- Quan sát con vật quen thuộc- Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu.

Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 26 Bài 26: Tập nặn tạo dáng tự do

nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật

I/ Mục tiêu

- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật

- Nặn hoặc vẽ, xé dán đợc hình một con vật và tạo dáng theo ý thích - Biết chăm sóc và yêu mến các con vật.

II/Chuẩn bị

GV: - Su tầm tranh, ảnh một số con vật- Tranh vẽ con vật của các hoạ sĩ và họcsinh sinh

- Một số con vật bằng gỗ, đá, sành sứ, đất ... (nếu có)- Đất nặn hoặc giấy màu.

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. - Đồ dùng học nặn, xé dán. - Tranh, ảnh các con vật (nếu có).

III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng

T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

07’

10

15’

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét

- GV g/thiệu ảnh,các bài tập nặn một số con vật..

+ Tên con vật?

+ Hình dáng, màu sắc của chúng? + Các bộ phận lớn?

- Gv yêu cầu HS q/sát tìm ra sự khác nhau của các bộ phận chính ở 1 vài con vật. Hoạt động 2: Cách vẽ, nặn, xé a) Cách nặn: - Nặn từ một thỏi đất: - Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại: b) Cách vẽ: - Nh các bài trớc đã học. c) Cách xé dán: + Tơng tự cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm: Nặn một hay vài con vật;xé dán các con vật trên bảng để thành đề tài (vờn thú, cảnh nông thôn ...)

* Chú ý tạo hình dáng con vật.

+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- Học sinh kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dáng của chúng.

+ Lấy đất vừa với hòn con vật + Kéo, vuốt, uốn các bộ phận: + Tạo dáng con vật theo các t thế: nằm, đứng, đi, quay, cúi...

+ Nặn mình (hình lớn trớc)

+ Nặn đầu, chân ... rồi dính, ghép lại (có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu).

+ Tạo dáng con vật.

* Bài tập: Nặn hoặc xé dán giấy hình con vật.

+ Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự do.

03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

- GV hớng dấn HS nhận xét bài nặn hoặc xé dán về: + Đặc điểm con vật, các bộ phận, màu sắc...

- Giáo viên tóm tắt, bổ sung và xếp loại, động viên học sinh có bài đẹp.

* Dặn dò: - Quan sát lọ hoa (mẫu thật)

Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 27 Bài 27: Vẽ theo mẫu

Vẽ lọ hoa và quả

I/ Mục tiêu

- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả- Vẽ đợc hình lọ hoa và quả

- Thấy đợc vẻ đẹp về bố cục giữa lọ và quả.

GV: - Chuẩn bị một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau. - Bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các lớp trớc

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.

III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. a.Giới thiệu

- Giáo viên giới thiệu một số lọ hoa và quả có trang trí khác nhau để các em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc và cách trang trí của lọ hoa và quả.

b.Bài giảng

T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

07’

10

15’

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét

- Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để học sinh nhận biết:

- Giáo viên bày một mẫu (lọ và quả): + Hình dáng của lọ hoa và quả? + Vị trí của lọ và quả?

+ Độ đậm nhạt ở mẫu (của lọ so với quả)?.

Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ

+ Phác kh/hình của lọ, quả vừa với phần giấy vẽ. + Phác nét tỷ lệ lọ và quả

+ Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu

+ Có thể vẽ màu nh mẫu hoặc vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.

- Giới thiệu với hs một vài bài vẽ lọ hoa và quả của học sinh các năm trớc để các em tự tin hơn.

Hoạt động 3: Thực hành:

- Giáo viên giúp học sinh tìm đợc tỷ lệ khung hình chung và vẽ vừa với phần giấy vẽ.

- Gợi ý học sinh để các em chú ý đến: + Tỷ lệ giữa lọ và quả

+ Tỷ lệ bộ phận: Miệng, cổ, thân lọ ...

- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết cho giống

+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Phác kh/hình,phác trục lọ hoa + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ...) + Vẽ nét chính.

+ Vẽ hình chi tiết.

+ Có thể trang trí nh lọ mẫu hoặc theo ý thích,

- HS làm bài (vẽ màu theo ý thích).

+ Vẽ vào vở tập vẽ 3

+ Vẽ hình cân đối với phần giấy quyđịnh

+ Vẽ màu tự do.

03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

- Giáo viên giới thiệu một số bài và gợi ý học sinh nhận xét về:

+ Hình vẽ so với phần giấy thế nào? + Hình vẽ có giống mẫu không? - Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng.

* Dặn dò: - Su tầm các tranh, ảnh tĩnh vật.

Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 28 Bài 28 : Vẽ trang trí

vẽ màu vào hình có sẵn

- HS hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu- Vẽ đợc màu vào hình có sẵn theo ý thích

- Thấy đợc vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên.

II/Chuẩn bị

GV: - Phóng to 2 hoặc 3 hình vẽ sẵn trong vở tập vẽ, để học sinh vẽ theo nhóm. - Một số bài vẽ màu của học sinh các năm trớc.

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.

III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. a.Giới thiệu

- Giáo viên giới thiệu một số hình lọ hoa vẽ màu khác nhau để các em nhận biết đợc có rất nhiều cách vẽ màu vào hình lọ hoa.

b.Bài giảng

T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

07’

10

15’

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ sẵn ở vở tập vẽ 3 hoặc ở ĐDDH để các em nhận xét:

+ Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì? + Tên hoa đó là gì?

+ Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ

- Gợi ý hs nêu ý định vẽ màu của mình ở: lọ, hoa..

Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ

+ Vẽ màu ở xung quanh hình trớc, ở giữa sau; + Thay đổi hớng nét vẽ (ngang, dọc, xiên, tha dày, đan xen ...) để bài sinh động hơn.

+ Với bút dạ cần đa nét thanh

+ Với sáp màu và bút chì màu không nên chồng nét nhiều lần

Hoạt động 3: Thực hành:

+ Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích;

+ Vẽ màu kín hình hoa, lọ, quả, nền (màu không ra ngoài nét vẽ);

+ Vẽ màu tơi sáng, có đậm, nhạt.

- Có thể cho học sinh làm bài theo nhóm (theo hình vẽ sẵn phóng to) (2 học sinh cùng vẽ 1 bài).

- Giáo viên quan sát lớp và nhắc nhở học sinh.

+ HS quansát và trả lời câu hỏi.

+ Vẽ lọ hoa và quả…. + Hoa sen…..

+ Hoa đợc cắm trong lọ… - HS làm theo hớng dẫn. + Vẽ màu ở xung quanh hình trớc, ở giữa sau;

+ Thay đổi hớng nét vẽ (ngang, dọc, xiên, tha dày, đan xen ...) để bài sinh động hơn. - Học sinh làm bài ở vở tập vẽ 3 (nếu có). + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự do. 03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

- GV giới thiệu một số bài vẽ đẹp và bài vẽ theo nhóm, gợi ý học sinh nhận xét: + Cách vẽ màu (vẽ màu thay đổi, có đậm nhạt)

+ Màu bài vẽ (tơi sáng ...) và tìm bài vẽ đẹp theo ý thích. - Tóm tắt, đánh giá và xếp loại.

* Dặn dò: - Quan sát lọ hoa - Su tầm tranh, ảnh lọ hoa.

Tuần29 Bài 29: Vẽ tranh

tĩnh vật (lọ và hoa)

I/ Mục tiêu

- HS nhận biết thêm về tranh tĩnh vật

- Vẽ đợc tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích- Hiểu đợc vẻ đẹp tranh tĩnh vật.

II/Chuẩn bị

GV: - Su tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại của các hoạ sĩ và của học sinh.

- Mẫu vẽ: Lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. - Tranh tĩnh vật của bạn, của hoạ sĩ (nếu có).

III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng

T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

07’

10

15’

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét

- Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại (tranh sinh hoạt, phong cảnh, các con vật, chân dung ...) để học sinh phân biệt đợc:

+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật? (là loại tranh vẽ đồ vật nh lọ, hoa, quả ... vẽ các vật ở dạng tĩnh). - GV bày mẫu vẽ:

+ H.dáng, kích thớc chung và riêng của mẫu.? + Màu sắc, đậm nhạt của mẫu?

Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ

+ Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định; + Vẽ lọ, vẽ hoa...

* Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt; * Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn.

- HS xem 1 vài tranh tĩnh vật (có cách thể hiện khác nhau) để thấy cách vẽ màu và cảm thụ……

Hoạt động 3: Thực hành:

+ Nhìn mẫu thực để vẽ.

* Màu sắc theo cảm nhận riêng (tự do); * Vẽ thêm quả cây cho tranh sinh động hơn. - Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh:

+ Cách bố cục(vẽ lọ,vẽ hoa cho vừa với phần giấy) + Màu nền (màu nào cho mồi lọ hoa, quả).

+ HS quan sát và trả lời câu

hỏi.

+ Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy, phác trục. + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ...) + Vẽ nét chính.

+ Vẽ hình chi tiết. + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự do.

+ Vẽ hình cân đối với phần giấy quyđịnh

+ Vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng, sao cho phù hợp với hình dáng lọ.

03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.

- Giáo viên giới thiệu một số bài đã hoàn thành, đẹp và gợi ý học sinh nhận xét về: + Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy)+ Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm);

- Giáo viên tóm tắt và xếp loại bài vẽ: đẹp, đạt yêu cầu...

* Dặn dò: - Quan sát ấm pha trà- Su tầm tranh, ảnh các loại ấm pha trà

- Y/cầu hs vẽ 1 tranh tĩnh vật khác vào giấy A4 để ch/bị cho tiết trng bày.

Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 30 Bài 30: Vẽ theo mẫu

cái ấm pha trà

I/ Mục tiêu

- Học sinh nhận biết đợc hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà

- Vẽ đợc cái ấm pha trà- Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà (vẽ hình dáng, cách Tr/ trí).

II/Chuẩn bị

GV: - Chuẩn bị một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu, về cách trang trí. - Một vài bài vẽ của học sinh các năm trớc.

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.

III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’)

2.Kiểm tra đồ dùng.

3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng

T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

07’

10’

15’

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét

- G/viên giới thiệu một số mẫu thật đã chuẩn bị: + Hình dáng cái ấm pha trà?.

+ Các bộ phận của ấm pha trà? + Cách trang trí và màu sắc?

- G/viên gợi ý để hs nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về h/dáng, màu sắc, cách trang trí..

Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ

+ Ước lợng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy;

+ Ước lợng tỷ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân, đáy, vòi và tay cầm;

+ Nhìn mẫu, vẽ các nét, hoàn thành hình cái ấm + Trang trí, vẽ màu nh cái ấm mẫu;

+ Có thể trang trí theo cách riêng của mình. - HS q/sát bài vẽ của các anh chị năm trớc.

Hoạt động 3: Thực hành:

- Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh: + Vẽ phác hình(vừa với phần giấy). + Tìm tỷ lệ các bộ phận;

+ Vẽ nét chi tiết sao cho rõ đặc điểm mẫu vẽ;

+ Trang trí: hoạ tiết và màu sắc tự do (có thể chỉ vẽ màu, vẽ hình hoặc đờng diềm ...).

+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Phác kh/hình cái ấm cho vừa với phần giấy, phác trục. + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, ...) + Vẽ nét chính.

+ Vẽ hình chi tiết.

+ Có thể trang trí nh cái ấm hoặc theo ý thích,

+ Vẽ vào vở tập vẽ 3

+ Vẽ hình cân đối với phần giấy quy định.

+ Vẽ màu tự do.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: + Bố cục(vừaphần giấy) + Hình cái ấm (rõ đặc điểm so với mẫu); + Trang trí (có nét riêng). - HS tìm bài vẽ mà mình thích (nêu lý do vì sao?). Sau đó để các em tự xếp loại. - Giáo viên động viên chung và khen ngợi các em có bài vẽ đẹp.

* Dặn dò: - Su tầm tranh của thiếu nhi, dán vào giấy A4, ghi tên tranh,tên tác giả - Quan sát và su tầm tranh, ảnh về các con vật.

Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 31 Bài 31: Vẽ tranh

Một phần của tài liệu MT lơp 3 (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w