Hoạt động bài tiết nước tiểu.

Một phần của tài liệu GIAO AN3 (Trang 28 - 33)

- Để đề phòng bệnh thấp tim, cần phải làm gì? Các

Hoạt động bài tiết nước tiểu.

I/ Mục tiêu :

1)Kiến thức: Sau bài học, HS biết: Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu

chức năng của chúng.

2. Kỹ năng: Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người cần uống đủ nước. 3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu.

Giáo viên : tranh, phiếu thảo luận. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động chính : Thời g i a n

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 4’

1’

10’

1)Khởi động: Hát

2)Kiểm tra bài cũ Phòng bệnh tim mạch . Y/c

HS trả lời các câu sau :

+ Bệnh về tim mạch thường gặp ở trẻ em là bệnh gì?

+ Nêu cách đề phòng bệnh tim mạch? 3. Bài mới:

Giới thiệu bài:

- GV đính bảng phụ ghi câu hỏi: Cơ quan nào tạo ra nước tiểu? Tại sao cơ thể lại bài tiết ra nước ra nước tiểu?

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi.

- Cơ quan tạo ra nước tiểu và bài tiết nước tiểu là cơ quan bài tiết nước tiểu . Cơ quan này hoạt động như thế nào , hôm nay chúng ta tìm hiểu bài học “ Hoạt động bài tiết nước tiểu

- GV ghi tựa lên bảng.

*

Hoạt động 1: Gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

+ Mục tiêu : Kể tên các bộ phận của cơ quan bài

tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. + Cách tiến hành :

Bước 1: Làm việc theo nhóm 2.

- GV treo tranh và giới thiệu: Đây là tranh vẽ các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào? Em hãy quan sát H1 /22, thảo luận theo nhóm đôi và nêu tên gọi các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu…

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV treo sơ đồ câm cơ quan bài tiết nước tiểu. - Yêu cầu 2 cặp HS lên bảng.

+ 1 bạn nêu tên và chỉ các bộ phận trên sơ đồ. + 1 bạn gắn các bảng ghi tên của các bộ phận vào đúng vị trí.

* Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai

- HS thảo luận. - Đại diện HS trả lời. + Thận, cơ quan vệ sinh.

+ Vì đó là chất thải trong hoạt động của cơ thể.

- HS thảo luận nhóm đôi.

Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, bổ sung.

2 cặp HS lên bảng.

10’

5’

quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu có vai trò gì và hoạt động như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở hoạt động tiếp theo.

* Hoạt động 2: Vai trò, chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.

Bước 1: Làm việc cá nhân

- Yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 23, đọc các câu hỏi và câu trả lời của các bạn trong hình.

Bước 2: Làm việc theo nhóm đôi.

- GV phát phiếu thảo luận cho các em.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và hoàn thành các câu trong phiếu.

* Nội dung phiếu thảo luận:

Nối câu hỏi với câu trả lời hợp lí 1) Thận có nhiệm vụ

gì? a) Là nơi chứa nước tiểu trước khi được thải ra ngoài.

2) Nước tiểu là gì? b) Dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái 3) Ống dẫn nước tiểu

để làm gì? c) Từ một đến một lít rưỡi nước tiểu 4) Bóng đái để làm

gì?

d) Lọc máu lấy ra các chất thải độc hại tạo thành nước tiểu. 5) Nước tiểu thải ra

ngoài cơ thể bằng cách nào?

e) Là chất độc hại có trong máu được thận lọc ra.

6) Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu?

g) Nước tiểu theo ống đái thải ra ngoài. - GV nhận xét.

- GV (chỉ vào tranh )kết luận:

+Thận có chức năng lọc máu, lấy các chất độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu. + Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái.

+ Bóng đái có chức năng chức nước tiểu. + Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài.

*

Hoạt động 3: Trò chơi: ” ghép chữ vào sơ đồ”

- 1 hS đọc . -

1 HS đọc yêu cầu của phiếu thảo luận. - HS thảo luận và làm bài

- Đại diện HS trình bày đáp án . Mỗi HS đọc 1 câu: 1-d ; 2-e ; 3-b ; 4-a ; 5-g ; 6-c - Nhận xét , bổ sung.

3’ 1’

- Chọn 2 đội (mỗi đội 5 em)

- Từ các bảng từ cho sẵn, chọn các từ đúng để hoàn thành sơ đồ hoạt động bài tiết nước tiểu

Đi vào Lọc ra Nước …… bóng

Tiểu đái Qua

Thải ra ……… ngoài

( Cho sẵn các bảng từ:Thức ăn; Máu(chứa chất độc hại); Gan, Phổi, Thận; chứa trong; tạo thành, dạ dày, Ống đái)

- Đáp án đúng:Máu(chứa chất độc hại) – Thận - chứa trong - Ống đái.

- GV nhận xét, tuyên dương.

4. Củng cố: + Vài HS đọc phần “ BaÏn cần biết” /23.

+ Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: + Bài nhà: xem lại bài.

+ Chuẩn bị :Xem trước bài “Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu”

- Hai đội chơi theo hình thức tiếp sức . - Nhận xét kết quả của hai đội .

MÔN : MỸ THUẬT / TUẦN 5Tiết : Tiết :

BAØI : Tập nặn, tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả. I/ Mục tiêu :

4. Kiến thức : Học sinh nhận biết hình khối của một số quả .

5. Kỹ năng : Nặn được vài quả gần giống mẫu, vẽ hoặc xé được hình dáng của một số quả cũng

gần giống mẫu.

6. Thái độ : Yêu thích thiên nhiên, cây cối xung quanh ta, yêu thích môn học.

II/ Chuẩn bị :

3. Giáo viên : Sưu tầm tranh ảnh hoặc một số loại quả có hình dáng màu sắc đẹp.

4. Học sinh : Đất nặn hoặc giấy màu , vở vẽ .

III/ Các hoạt động chính :

6.

Thời gi an

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

5’

6’

20’

8. Bài cũ : (2’) GV nhận xét bài vẽ trước

theo đề tài Trường em .

Bài mới: Giới thiệu bài : Nặn hoặc vẽ ,

xé dán hình vẽ .

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- GV để 4 loại quả có hình dáng khác nhau - Gợi ý để HS quan sát và nhận xét

+Tên của quả ?

+ Đặc điểm về hình dáng ? + Màu sắc ra sao ?

* GV chốt : Các loại quả đều có hình dáng và màu sắc khác nhau. Ngay trong cùng một loại quả cũng có hình dáng , màu sắc khác nhau. - Cũng là một loại quả mà có hình dáng khác nhau như trái gì ?

- Y/c HS nêu quả HS định xé

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách xé dán quả

- Hướng dẫn cách xé :

+ Xé phần quả trước sao cho vừa với phần giấy trong vở vẽ .

+ Xé các phần phụ sau : cuống , lá .

- Hướng dẫn cách dán : Đặt phần quả vào trang giấy sao cho cân đối rồi dán , tiếp đó dán cuống lá sau .

* Hoạt động 3 : Học sinh thực hành vào vở vẽ

- GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp để học sinh dễ quan sát

- Y/c HS thực hành xé dán .

- Trong khi HS thực hành , GV xuống từng bàn để quan sát và nhắc nhở các em còn lúng túng hoặc hướng dẫn bổ sung.

* Nhận xét, đánh giá :

- Lấy một số vở tập vẽ sau khi HS đã làm xong. - Y/c HS nhận xét một số bài

- Gv nhận xét . 4. Củng cố: (1’)Nhận xét tiết học .

5. Dặn dò: + Bài nha ø: có thể tập vẽ , nặn hoặc xé dán quả mà mình thích .

+ Chuẩn bị : Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông

+ Học sinh quan sát nhận xét

- bầu, dưa hấu ….

- Học sinh chọn mẫu quả để xé . - HS thực hành xé dán .

+ Học sinh trao đổi bài cho nhau để nhận xét và tự nhận xét bài của mình, của bạn.

KĨ THUẬT

Tiết :6

Một phần của tài liệu GIAO AN3 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w