DÙNG DẠY HỌ C:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 15 (Trang 32 - 37)

 Tranh minh hoạ nhà rơng trong SGK. thêm một số tranh, ảnh về nhà rơng GV + HS sưu tầm được .

III . Lên lớp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định

2 . Kiểm tra bài cũ

- GV nhận xét – Ghi điểm

3 .Bài mới :Trong tiết học hơm nay, các em sẽ được

biết một kiểu nhà của các dân tộc anh em ở Tây Nguyên –nhà rơng. Nhà rơng là nhà cơng cộng của buơn làng. Mỗi buơn làng thường cĩ một nhà rơng để làm nơi thờ cúng, hội họp, vui chơi (giống như đình làng ở xuơi). Các em hãy đọc bài văn để tìm hiểu đặc điểm của nhà rơng và mở rộng hiểu biết về văn hố của người Tây Nguyên .

- Ghi tựa

2 .Luyện đọc :

a . GV đọc diễn cảm tồn bài

b . Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :

- Đọc từng câu :

+ Qua bài ta thấy những từ nào khĩ đọc ? GVHD HS đọc những từ khĩ :

- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghìa từ : GV chốt kết luận bài văn cĩ thể chia thành 4 đoạn . + Đoạn 1 {5 dịng đầu}

+ Đoạn 2 { 7 dịng tiếp theo} + Đoạn 3 {3 dịng tiếp theo} + Đoạn 4 {cịn lại }

+ GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng khi đoạn các câu sau :

- 3 HS đọc bài Nhà bố ở

- 3 HS nhắc lại - Lớp lắng nghe

- HS quan sát,nhận xét .

-HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài (2 –3 lần)

- HS phát hiện trả lời

- HS tự luyện phát âm theo

- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài

GV giúp các em hiểu nghĩa các từ được chú giải trong SGK . VD rơng chiêng, nơng cụ;

-Đọc từng đoạn trong nhĩm .

GV theo dõi , hướng dẫn HS đọc cho đúng .

* Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ Vì sao nhà rơng phải chắc và cao ?

+ Gian đầu của nhà rơng được trang trí như thế nào ?

+Vì sao nĩi gian giữa là trung tâm của nhà rơng ? + Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?

+ Em nghĩ gì về nhà rơng Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rơng ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 .Luyện đọc lại :

-GV đọc diễn cảm đoạn 2 hướng dẫn thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhĩm.

- GV và lớp nhận xét .

Củng cố - Dặn dị :

- GV hỏi ý nghĩa bài văn : - GV nhận xét tiết học .

- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhĩm . - Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài . -1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp thầm … để dùng lâu dài, chịu được giĩ bão ; chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy mú. Sàn cao để voi đi qua khơng đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo khơng vướng mái.

- 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp đọc thầm. … gian đầu là nơi thờ cúng nên bài trí rất trang nghiêm ; một giỏ mây đựng hịn đá thần treo trên vách. Xung quanh hịn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nơng cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế.

-1HS đọc đoạn 3 và 4. Cả lớp đọc thầm

… vì gian giữa là nơi cĩ bếp lửa, nơi cĩ các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. …Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buơn làng.

+ Nhà rơng rất độc đáo /lạ mắt/ đồ sộ + Nhà rơng rất tiện lợi với người Tây Nguyên.

+ Nhà rơng thật đặc biệt, voi cĩ thể đi qua mà khơng đụng gầm sàn.

+ Nhà rơng thể hiện nét đẹp văn hố của người Tây Nguyên .

- HS thi đọc đoạn theo nhĩm đơi -3 HS thi nhau đọc những đoạn miêu tả mình thích nhất .

- 1HS đọc cả bài . Lớp theo dõi nhận xét

Tự nhiên xã hội

HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP I . Yêu cầu : I . Yêu cầu :

• Sau bài học HS biết.

• + Kể tên một số hoạt động nơng nghiệp của tỉnh (TP)nơi các em đang sống

• + Nêu ích lợi của hoạt động nơng nghiệp .

II . CHUẨN BỊ :

- Các hình trong sách giáo khoa trang 58 , 59

- Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nơng nghiệp .

III . LÊN LỚP :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định

2 . Bài cũ:

GV nhận xét

3 . Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa.

*Hoạt động 1: Hoạt động nhĩm

Mục tiêu : Kể được tên một số hoạt động nơng

nghiệp . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu được lợi ích của hoạt động nơng nghiệp . * Cách tiến hành :

Bước 1 :.

GV Chia nhĩm, quan sát các hình 58, 59 SGK và thảo luận

+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình .

+ Các hoạt động đĩ mang lại lợi ích gì ?

- GV nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngơ, khoai, sắn, chè,… chăn nuơi trâu, bị, dê,…

* Kết luận :Các hoạt động trồng trọt, chăn nuơi, và nuơi trồng thuỷ sản, trồng rừng,… được gọi là hoạt động nơng nghiệp.

* Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp

Mục tiêu : Biết một số hoạt động nơng nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.

Cách tiến hành ;

Bước 1 : Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nơng nghiệp ở noi các em đang sống .

Bước 2 :

Em hãy kể một số số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh ?

-HS nhắc lại tựa bài.

- HS quan sát tranh.

- Một số HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp .

* Hoạt động 3 : Triển lãm gĩc hoạt động nơng nghiệp

Mục tiêu : Thơng qua triển lãm tranh, ảnh các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nơng nghiệp .

* Cách tiến hành :

- Chia lớp thành 4 nhĩm, phát cho mỗi nhĩm 1 tờ giấy khổ Ao. Tranh của các nhĩm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhĩm.

- GV chấm điểm cho các nhĩm và khen nhĩm làm tốt nhất.

4 . Củng cố - Dặn dị:

-Dặn dị về nhà ơn bài và chuẩn bị bài để tiết sau. -GV nhận xét tiết học.

- Lần lượt từng nhĩm HS (cặp) trình bày. Các cặp khác bổ sung.

- Từng nhĩm bình luận về tranh của các nhĩm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đĩ .

Thủ cơng

CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN CẮT , DÁN CHỮ V CẮT , DÁN CHỮ V

I Yêu cầu :

• HS biết cách kẻ, cắt chữ V .

• Kẻ, cắt được một số chữ V đúng qui trình kĩ thuật . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Hứng thú cắt , dán chữ . II . CHUẨN BỊ

 Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng cĩ kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.

 Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ V

 Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán .

III. Lên lớp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1 : GV hương dẫn HS quan sát và nhận xét . GV giới thiệu mẫu chữ V (H1) Và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét .

1 HS nêu miệng lại quy trình

- Nét chữ rộng 1 ơ

Chữ V cĩ nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đơi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ V trùng khít nhau.

* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu Bước 1 : Kẻ chữ V

- GV hướng dẫn lật mặt sau tờ giấy thủ cơng, kẻ, cắt hình chữ nhật cĩ chiều dài 5ơ, rộng 3 ơ.

- Chấm các diểm đánh dấu chữ V vào hình chữ nhật. Sau đĩ, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu .

Bước 2 : Cát chữ V

Gấp đơi đơi hình chữ nhật kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngồi). Cắt theo đường kẻ nửa chữ V. Mở ra được chữ V theo mẫu .

Bước 3 : Dán chữ V

- Kẻ một đường chuẩn. sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn .

- Bơi hồ đều vào mặt kẻ ơ chữ và dán chữ vào vị trí đã định - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng * NHẬN XÉT – DẶN DỊ

- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ HT

- Giờ sau mang giấy thủ cơng , giấy nháp , bút chì , thước kẻ , kéo thủ cơng , hồ dán để học bài “Cắt, dán chữ cái đơn giản “Chữ E”

TỐN LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP I . Yêu cầu

Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng tính chia (Bước đầu làm quen cách viết gọn)và giải bài

tốn cĩ hai phép tính.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 15 (Trang 32 - 37)