Nhiệt lượng

Một phần của tài liệu Vật lý đại cương - Phần 1. Cơ nhiệt (Trang 130)

V. Công và nhiệt

V.3. Nhiệt lượng

Nhiệt lượng Q là một phương thức mà hệ trao đổi năng lương với bên ngoài thông

qua sự chuyển động hỗn loạn của phân tử. Bằng cách đun nóng hay làm lạnh hệ.

Nhiệtlượng Q được gọi tắt là nhiệt.

Trong hệ đơn vị Quốc tế (S.I) đơn vị của nhiệt Q là (J).

Ngoài hệ SI, người ta còn dùng đơn vị calo (cal): 1 cal = 4,186 J

Nhiệt Q là đại lượng đo độ biến thiên nội năng U của hệ.

Người ta qui ước nhiệt mà hệ nhận vào là Q > 0 và nhiệt mà hệ toả ra là Q’ < 0. Nhiệt cung cấp cho 1kg chất tăng lên 1K được gọi là nhiệt dung riêng c:

c = mdT Q (7–17) Hay: Q = c m dT (7– 18) Nhiệt lượng cung cấp cho 1kmol chất tăng lên 1K được gọi là nhiệt dung phân tử. C = μ c (7 - 19)

Trong đó khối lượng của 1kmol chất .

Vậy: Q CmdT

 (7 – 20) VI. Nguyên lí thứ nhất của nhiệtđộng học

VI.1. Phát biểu :

Trong một quá trình biến đổi độ biến thiên nội năng U của hệ bằng tổng của

công A và nhiệt Q mà hệ nhận vào trong quá trình đó.

U = A + Q (7 – 21) Trong quá trình vi phân: Trong quá trình vi phân:

dU = δA + δQ (7 – 22) Bản chất vật lí của nguyên lí thứ nhất nhiệt động học là định luật bảo toàn năng lượng giữa cơ năng và nhiệt năng.

Bài tập7.3: Một hệ nhiệt động là một khối khí lí tưởng thực hiện theo một chu trính (12341) như hình vẽ

Đáp số: Q = 6 J

Hướng dẫn: Công của chu trình bằng tổng công của các quá trình và áp dụng

nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học.

O V p 1 2 3 4 Quá trình đẳng áp 12 có áp suất p2 = 4.103 N/m2 Quá trình đẳng tích 23 có thể tích V2 = 6 lít Quá trình đẳng áp 34 có áp suất p1 = 2.103 N/m2 Quá trình đẳng tích 41 có thể tích V1 = 3 lít

VI.2 . Hệ quả

VI.2.1. Nhiệt là hàm quá trình

Ta xét hai trạng thái (1) và (2).

Áp dụng nguyên lí thứ nhất cho quá trình (1a 2): U = U2 – U1 = Aa + Qa

Áp dụng nguyên lí thứ nhất cho quá trình (1 b 2): U = U2 – U1 = Ab + Qb

Suy ra: U = U2 – U1 = Aa + Qa = Ab + Qb

Vì Aa Ab ( do công là hàm quá trình), nên Qa Qb. Vậy nhiệt Q cũng là hàm quá trình.

VI.2.2. Nhiệt theo quá trình

Áp dụng nguyên lí thứ nhất cho quá trình (1 → 2): U12 = U2 – U1 = A12 + Q12

Áp dụng nguyên lí thứ nhất cho quá trình (2→1): U21 = U1 – U2 = A21 + Q21

Suy ra: U21 = - U12 = A21 + Q21 = - A12 – Q12 Ta suy ra:

a) A21 = - A12

- Nếu A12 > 0 hệ nhận công thì A21 < 0 hệ sinh công và ngược lại

- Công trên cùng một quá trình (1 → 2) và (2→1) có cùng độ lớn và trái đấu

b) Q21 = - Q12

- Nếu Q12 > 0 hệ nhận nhiệt thì Q21 < 0 hệ tỏa nhiệt và ngược lại

- Nhiệt trên cùng một quá trình (1 → 2) và (2→1) có cùng độ lớn và trái đấu

VI.2.3.. Nếu hệ thực hiện theo một chu trình

Hệ thực hiện theo chu trình : ∆U = 0 Vậy theo nguyên lí thứ nhất ta có :

A + Q = ∆U = 0

Ta suy ra : A = - Q hay Q = - A (7-23a)

Công nhận vào bằng nhiệt tỏa ra hay nhiệt nhận vào bằng công sinh ra.

VI.2.4. Nếu hệ thực hiện theo quá trình đẳng nhiệt

Trong quá trình đẳng nhiệt: ∆T = 0

Vậy: 0 2 m i U R T     Theo nguyên lí thứ nhất ta có : A + Q = ∆U = 0 Ta suy ra : A = - Q hay Q = - A (7-23b)

Công nhận vào bằng nhiệt tỏa ra hay nhiệt nhận vào bằng công sinh ra.

VI.3. Ứng dụng nguyên lí thứ nhất

Trong phần này chúng ta ứng dụng nguyên lí thứ nhất để xác định công và nhiệt

trong các quá trình cân bằng.

(1) (2) (a ) ( b ) 1 ● ● 2

VI.3.1. Quá trình đẳng tích 1/ Quá trình đẳng tích

Quá trình đẳng tích là quá trình hơ nóng hay làm lạnh

một khối khí trong một bình có thể tích không đổi

2/ Công trong quá trình đẳng tích

Trong quá trình đẳng tích dV = 0

Suy ra: δA = - pdV = 0

Vậy trong quá trình đẳng tích công bằnh không.

Một phần của tài liệu Vật lý đại cương - Phần 1. Cơ nhiệt (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)