II. Giáo viên chuẩn bị:
3) Nội dung bà
Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Ôn bài hát: Lí kéo chài. - Hs ghi bài Gv đàn Đàn bất kì một câu hát trong bài cho Hs nghe
nhận biết đó là câu hát nào và hãy hát lên câu hát đó.
- Hs nghe, nhận biết và hát.
Gv điều khiển - Cho Hs nghe lại bài hát qua đĩa nhạc 1-2 lần. - Hs hát thầm Gv đệm đàn - Bắt nhịp cho Hs hát bài. Yêu cầu Hs thuộc lời
ca, hát rô lời, diễn cảm. - Hs hát 2 lần Gv yêu cầu - Hát bài Lí kéo chài kết hợp gõ đệm theo
phách, nhịp và gõ đệm với hai âm sắc. Từng nhóm trình bày bài hát kết hợp gô đệm.
- Hs thực hiện
Gv điều khiển - Cho Hs ôn lại cách hát lĩnh xớng và hoà
giọng. - Hs trình bày
Gv kiểm tra - Hs trình bày bài hát theo lời ca mới. - Hs lên kiểm tra Gv chỉ định - Gọi Hs trình bày bài hát trớc lớp với các hình
thức: Song ca, tam ca, tốp ca. Gv nhận xét - Xếp loại 1 số Hs.
- Hs trình bày
Gv ghi lên bảng Nội dung 2: Giọng Rê thứ - TĐN số 4. - Hs ghi bài a) Giọng rê thứ
Gv hỏi ? Dựa vào đâu để nhận biết bản nhạc viết giọng Rê thứ?
- Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng và kết ở nốt Rê
- Hs trả lời
Gv hỏi ? Giọng Rê thứ song song với giọng nào? - Giọng Rê thứ song song với giọng pha trởng ? Giọng Rê thứ cùng tên với giọng nào? - Cùng tên với giọng Rê trởng.
- Hs trả lời
Gv hỏi ? Hãy so sánh giọng Rê thứ và giọng La thứ? - Hai giọng này có công thứ giống nhau nh âm chủ khác nhau (cao độ khác nhau).
- Hs trả lời
Gv đàn - Gv đàn gam la thứ và Rê thứ để Hs nghe và cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa hai giọng.
- Hs nghe và cảm nhận
Gv đàn - Gv đàn gam Rê thứ 2-3 lần, Hs nghe và đọc
cùng đàn. - Hs đọc gam rêthứ. Gv ghi bảng b) Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
Cánh en tuổi thơ (trích)
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- Hs ghi bài
Gv treo bảng phụ - Bảng phụ bài TĐN số 4 - Hs quan sát Gv hỏi ? Hoá biểu của bài ntn? (có 1dấu si b)
? Bài TĐN đợc viết ở nhịp mấy? (nhịp 2/4) ? Bản nhạc đợc viết ở giọng gì? Vì sao?
- Giọng Rê thứ hoà thanh vì có bậc VII tăng lên nửa cung.
? Trong bản nhạc sử dụng hình nốt gì?
- Nốt đen, đen chấm dôi, nốt trắng, móc đơn. ? Các kí hiệu khác? (dấu lặng đen. dấu nối, đấu hoá bất thờng…).
- Hs trả lời
Gv đàn - Đàn cao độ sau đây cho Hs đọc đi lên, xuống
2-3 lần -Hs luyện cao độ
Gv đàn - Đàn giai điệu bài TĐN số 4 cho Hs nghe 1 lần.
- Hs nghe Gv chia câu - Bài TĐN đợc chia làm 4 câu. Mỗi câu gồm 4
ô nhịp. Cuối mỗi câu đều có độ ngân đài 3 phách, 2 phách rỡi.
- Hs nhận biết
Gv hớng dẫn *Tập từng câu: - Hs thực hiện Gv đọc mẫu và
đàn
- Đàn giai điệu câu một 2-3 lần cho Hs nghe sau đó đọc mẫu và đàn lại bắt nhịp cho Hs đọc.
- Hs tập câu 1 Gv đàn - Đọc tiếp câu hai 1 lần sau đó đàn giai điệu 1-2
lần bắt nhịp cho Hs đọc.
- Hs tập câu 2 Gv đàn giai điệu
hai câu. - Cho Hs đọc nối 2 câu với nhau. - Hs đọc 2 câu Gv hớng dẫn Khi đọc nhạc Gv hớng dẫn Hs thể hiện đúng
đảo phách (ở ô nhịp 1,2 và 5,6), thể hiện đúng nốt pha thăng ở nhịp thứ 10.
- Hs thực hiện
Gv đàn Tơng tự nh trên với 2 câu còn lại - Hs tập câu 3 và 4
Gv đàn giai điệu - Khi tập xong Gv đàn giai điệu cho Hs nối
toàn bài. - Hs đọc nối toànbài.
# #
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 3 nhóm luyện tập. Khi luyện
tập nhắc Hs kết hợp đánh nhịp. - Hs luyện tập Gv chỉ định - Gọi một vài nhóm trình bày bài TĐN. Gv sửa
sai (nếu có). - Hs trình bày Gv chỉ định - Gọi một vài Hs khá tự ghép lời bài hát "Cánh
én tuổi thơ". Gv sửa sai. - Hs hát lời Gv đàn - Đàn giai điệu từng câu cho Hs tự ghép lời.
Nếu Hs hát sai Gv dừng lại sửa ngay. - Hs hát lời theogiai điệu dàn Gv chia tổ điều
khiển
- Chia Hs thành 2 tổ: 1 tổ đọc nhạc, 1tổ hát lời kết hợp gô phách. Sau đổi ngợc lại.
- Hs thực hiện
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chi Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
- Hs đọc bài kết hợp gô phách. Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày bài TĐN số 4. Gv
nhận xét- xếp loại.
- Hs trình bày
4) Củng cố:
Gv hỏi ? Tìm những bài hát viết ở giọng Rê thứ mà em
biết? - Hs trả lời
Gv trình bày - Mở phần đệm ở đàn và trình bày bài hát "Cánh én tuổi thơ".
- Hs nghe, cảm nhận
Gv điều khiển - Cho Hs đọc lại bài TĐN số 4 kết hợp gô phách.
- Hs thực hiện
5) Dặn dò:
- Làm bài tập ở SGK - Chuẩn bị tiết học sau.
Thứ ngày tháng năm
Tiết 13: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4
Âm nhạc thờng thức: Một số ca khúc mang âm hởng dân ca.
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu biết cảm nhận những ca khúc mang âm hởng dân ca từng vùng miền của đất nớc.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phim điện tử
- Băng nhạc một số ca khúc chọn lọc mang âm hởng dân ca Việt Nam. - Tập một số ca khúc để minh hoạ, Đài, Đầu đĩa.
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của
Gv Nội dung Hoạt động của Hs
1,
ổ n định tổ chức
Gv kiểm tra sĩ
số Lớp trởng báo cáo
2, Bài cũ:
Gv hỏi ? Muốn xác định bài đó viết ở dọng điệu gì ta cần dựa vào yếu tố nào?
- Dựa vào âm chủ và hoá biểu.
? Thứ nào gọi là giọng rê thứ? Viết công thức chế tạo giọng Rê thứ tự nhiên và Rê thứ hoà thanh.
Hs trả lời
3, Nội dung bài:
Gv ghi lên
bảng Nội dung 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Cánh én tuổi thơ ( Trích).
- Hs ghi bài
Gv đàn - Đàn cao độ sâu đây cho Hs luyện giọng. - Hs đọc đi lên, xuống 2-3 lần.
Gv trình bày - Hs nghe lại bài TĐN" Cánh én tuổi thơ" do Gv
trình bày. - Hs theo dõi
Gv yêu cầu - Tập đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Gv chỉ địng 2-3 Hs thực hiện lại.
- Tập đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với hai âm sắc. Gv chỉ địng 2-3 em thực hiện lại.
- Hs thực hiện
Gv hớng dẫn - Hs đọc nhạc, hát lời đối đáp: Chia lớp thành hai nửa, một nửa TĐN và hát lời câu thứ 1 và 3, nửa kia thực hiện câu hai và bốn.
Lu ý Hs nhịp lấy đà và đảo phách trong bài.
- Hs trình bày
Gv kiểm tra - Kiểm tra một số Hs trình bày bài TĐN. Gv
nhận xét- xếp loại. - Hs lên kiểm tra Gv ghi lên
bảng Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức:
Một số ca khúc mang âm hởng dân ca.
- Hs ghi bài.
Gv hỏi Hs tìm hiểu về nội dung này qua những bớc sau: - Theo cách chia các vùng miền trong sgk, đất n- ớc ta gồm mấy vùng dân ca chỉnh?
(Gồm năm vùng dân ca là đồng bằng bắc Bộ,
- Hs trả lời
# #
miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và Nam bộ).
Gv hỏi ? Đặc điểm của những ca khúc mang âm hởng
dân ca? - Hs trả lời
Gv kết luận Là những ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu
dân ca để sáng tác nên. - Hs nghe Gv hỏi ? Dân ca và ca khúc mang âm hởng dân ca khác
nhau ở đặc điểm nào? - Hs trả lời Gv kết luận - Dân ca do nhân dân sáng tác, không do một tác
giả nào cụ thể nào, đợc lu truyền rộng rãi.
- Ca khúc mang âm hởng dân ca do ngời nhạc sĩ cụ thể sáng tác, bản nhạc của họ đợc coi là bản gốc, nên những ngời biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó.
- Hs nghe.
Gv viết bảng 1) Ca khúc mang âm h ởng dân ca đồng bằng
đồng bằng Bắc Bộ. - Hs ghi vở Gv chỉ định - Gọi 1 Hs đọc ca khúc thiếu nhi và ca khúc ngời
lớn trong âm hởng dân ca ĐBBB. - Hs đọc Gv hỏi ? Em nào có thể hát một trong 7 ca khúc thiếu
nhi và ngời lớn ở SGK? - Hs trả lời vàtheer hiện Gv điều khiển - Cho Hs nghe đĩa nhạc bài hát "Đất nớc lời ru" - Hs nghe
Gv hỏi ? Cảm nhận của em khi nghe bài hát: Thích hay không thích? Vì sao thích? Vì sao không thích? Gv Củng cố lại cách trả lời của Hs.
- Hs trả lời
Gv ghi bảng 2) Ca khúc mang âm h ởng dân ca miền núi phía Bắc.
- Hs ghi vở Gv chỉ định - Gọi một Hs đọc ca khúc thiếu nhi và ca khúc
ngời lớn trong âm hởng dân ca miền núi phía Bắc?
- Hs đọc
Gv hỏi ? Em nào hát một trong số những ca khúc thiếu nhi hay ngời lớn trong dân ca miền núi phía Bắc?
- Hs trả lời và hát Gv điều khiển - Đệm đàn và hát cho Hs nghe bài "Cô giáo tày
cầm đàn lên đỉnh núi"
- Hs nghe cảm nhận
Gv hỏi ? Nghe bài "Cô giáo Tày cầm đàn lên đỉnh núi" em thấy tác giả đã sử dụng chất liệu dân ca miền nào? (Dân ca miền núi phía Bắc)
- Hs trả lời
Gv ghi bảng 3) Ca khúc mang âm h ởng dân ca miền Trung - Hs ghi bài Gv chỉ định Gọi Hs đọc ở SGK. - Hs đọc Gv hỏi ? Em nào có thể hát trích đoạn 1 trong số những
ca khúc trên ?
- Hs hát Gv điều khiển - Cho Hs nghe bài hát "Một khúc tâm tình của
ngời Hà Tĩnh" qua đĩa. - Hs nghe, cảmnhận Gv hỏi ? Em hãy cho biết bài hát mà các em vừa nghe
nhạc và lời của ai? Mang âm hởng dân ca miền nào?
- Hs trả lời
Gv điều khiển - Cho Hs nghe bài hát "Một khúc tâm tình của ngời Hà Tĩnh" qua đĩa.
- Hs nghe, cảm nhận.
Gv hỏi ? Em hãy cho biết bái mà các em và nghe nhạc nhạc và lời củ ai ? mang âm hởng dân ca miền nào?
- Nhạc và lời Trần Hoàn, mang âm hởng dân ca miền Trung .
- Hs trả lời
Gv ghi bảng 4)Ca khúc mang âm h ởng dân ca Nam Bộ - Hs ghi bài Gv chỉ định - Gọi Hs đọc mục 4 ở SGK - Hs đọc Gv hỏi ? Em nào có thể hát trích đoạn một trong số
những viết cho ngới lớn và thiếu nhi trong âm h- ởng dân ca Nam Bộ
- Hs hát trích đoạn
Gv điều kiển - Cho học sinh nghe bài hát "Hồ Chí Minh đẹp nhất tên ngời"qua bang nhạc
- Hs nghe cảm nhận
Gv hỏi ? Em hãy cho biết bài hát "Hồ Chí Minh đẹp nhất tên ngời "nhạc và lời của ai? mang âm hởng dân ca miền nào?
- HCM đẹp nhất tên Ngời (N và L: Trần Kiết T- ờng) mang âm hởng dân ca Nam bộ
- Hs trả lời
Gv ghi bảng 5, Ca khúc mang âm h ởng dân ca Tây Nguyên - Hs ghi bài Gv chỉ định - Gọi Hs đọc ở sgk. - Hs đọc Gv điều khiển - Cho Hs nghe bài hát" Em nhớ Tây Nguyên", "
tình ca Tây Nguyên" qua đĩa nhạc. -Hs nghe, cảmnhận. Gv hỏi ? Bài hát em vừa nghe nó mang âm hởng dân ca
nào? (dân ca Tây Nguyên) - Hs trả lời Gv hỏi ? Em nào có thể hát trích đoạn một trong số
những ca khúc ngời lớn hoặc thiếu nhi mang âm hởng dân ca Tây Nguyên?
- Hs hát trích đoạn
Gv hỏi ? Khi nghe những bài hát mang âm hởng dân ca các em cảm thấy nh thế nào?
- Hs phát biểu Gv kết luận - Biết bao gần gũi và thân thiết, càng nghe ta
càng thêm yêu quê hơng đất nớc và yêu cuộc sống.
- Hs nghe
4, Củng cố
Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs
đọc lại bài TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp - Hs thực hiện Gv chỉ định ? Em hãy nhắc lại một số ca khúc mang âm hởng
dân ca của năm vùng dân ca chính?
5, Dặn dò:
- Ôn lại những nội dung đã học. - Chuẩn bị tiết học sau./.
- Hs trả lời
Thứ ngày tháng năm
Tiết 14: Ôn tập và kiểm tra
I. Mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và tập biểu diễn hai bài hát nối vòng tay lớn và Lý kéo chài .
- Biết cấu tạo gam pha trởng, gam rê thứ, ghi nhớ hoá biểu ở hoá biểu của hai giọng pha trởng rê thứ.
- Tập đọc đúng cao độ và trờng độ bài TĐN số 3, 4.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phim điện tử
- Địa nhạc, Đài, Đầu đĩa.
- Bảng phụ hai bài TĐN số 3 và 4.
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Gv
Nội dung Hoạt động của Hs
1,
ổ n định tổ chức
Gv kiểm tra sĩ
số Lớp trởng báo cáo
Gv hỏi 2, Bài cũ:? Hãy cho biết một vài bài hát mang âm hởng dân ca và cho biết miền nào? Gv nhận xét- bổ sung.
- Hs trả lời
3.Nội dung bài: Ôn tập và kiểm tra.
Gv ghi lên bảng Nội dung 1: Ôn tập hai bài hát " Nối vòng tay lớn" và "Lí kéo chài".
- Hs ghi bài Gv ghi bảng a) Ôn bài hát: Nối vòng tay lớn.
Gv treo bảng
phụ và hỏi - Treo bảng phụ bài hát Nối vòng tay lớn và hỏi: ?Bài hát đợc viết ở nhịp mấy? giọng gì? - Hs quan sát vàtrả lời Gv điều khiển - Cho Hs nghe mẫu bài hát "Nối vòng tay lớn" qua
đĩa nhạc 1 lần. - Hs nghe hátthầm. Gv đệm đàn - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát lại bài hai lần. - Hs hát
Gv chỉ huy - Bắt nhịp chỉ huy Hs hát kết hợp gõ phách theo nhịp.
- Hs hát kết hợp gô phách
Gv điều khiển - Cho Hs đứng hát đồng ca. Gv chỉ huy cho Hs
hát, có sự biểu cảm và thay đổi hình thức hát nh: - Hs thực hiện theosự đièu khiển của Gv
Đoạn a: Hát lĩnh xớng, hình thức hát đồng ca. Gv chỉ định - Chọn một nhóm biểu diễn bài hát "Nối vòng tay
lớn" trớc lớp bằng hình thức tốp ca.
Khi hát Hs tự sáng tạo động tác phụ hoạ. Gv nhận xét - xếp loại 1 số Hs hát, biểu diễn tốt.
- Hs biểu diễn
Gv ghi bảng b) Ôn tập bài hát: Lí kéo chài. - Hs quan sát Gv điều khiển - Cho Hs nghe mẫu bài hát Lí kéo chài qua đĩa
nhạc 1 lần. - Hs nghe
Gv đệm đàn - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát bài hai lần. Khi hát
kết hợp đánh nhịp. -Hs hát kết hợpđánh nhịp. Gv điều khiển - Chọn 1 Hs có giọng tốt hát phần "xớng" cả lớp
hát phần "xô". Gv đệm đàn.
- Hs thực hiện Gv chỉ định - Gọi 2-3 Hs biểu diễn bài hát "Lí kéo chài" kết
hợp phụ hoạ động tác đa tay. Gv nhận xét - xếp loại.
- Hs biểu diễn
Gv ghi bảng Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3- 4 - Hs ghi bài