Kết cấu song hành

Một phần của tài liệu Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình (Khảo sát phóng sự ngắn trong chương trình thời sự 19h của VTV1 từ tháng 1 -2007 đến tháng 6-2008 (Trang 61)

Kết cấu song hành là dạng kết cấu dựa vào việc phõn tớch cỏc sự kiện vấn đề tồn tại đối lập hoặc độc lập với nhau trong từng mối quan hệ cụ thể để hướng tới nhấn mạnh thụng điệp chung mà phúng sự muốn gửi gắm. Ở một chừng mực nhất định, kết cấu song hành của phúng sự ngắn truyền hỡnh khỏ tương đồng với những đặc điểm của kết cấu tỏc phẩm bỏo chớ theo mụ hỡnh hỡnh chữ nhật mà lý luận bỏo chớ đề cập. Bởi lẽ cỏc vấn đề, cỏc sự kiện đề cập trong tỏc phẩm giữ vai trũ ngang nhau, bỡnh đẳng với nhau để cựng nhau làm nổi bật chủ đề tư tưởng, nổi bật giỏ trị thụng tin cốt lừi mà phúng sự hướng tới. Điểm mấu chốt của kết cấu song hành chớnh là giỏ trị thụng tin cốt lừi (cỏch núi của TS Nguyễn Thị Minh Thỏi). Nhờ vai trũ chi phối một cỏch xuyờn suốt của thụng tin cốt lừi mà sự tồn tại đối lập của cỏc sự kiện vấn đề trong phúng sự là đối lập trong thống nhất, đối lập để thống nhất. Cú thể mụ hỡnh hoỏ kết cấu song hành của phúng sự ngắn truyền hỡnh theo mụ hỡnh dưới đõy.

Như vậy trong một phúng sự ngắn truyền hỡnh kết cấu theo hỡnh thức song hành bao giờ cũng cú từ hai vấn đề hoặc hai sự kiện trở lờn. Cỏc vấn đề, sự kiện trong phúng sự ngắn cú thể tương phản lẫn nhau nhưng cũng cú thể

cựng tồn tại song hành với nhau trong một mối quan hệ cụ thể. Điều này xem qua tưởng như sẽ mõu thuẫn với đặc trưng của phúng sự ngắn bởi mỗi phúng sự ngắn thường chỉ giải quyết dứt điểm một vấn đề, một sự kiện và được nhỡn nhận dưới một gúc độ, thế nhưng nếu xột một cỏch tổng thể lại khụng hề mõu thuẫn. Bởi cho dự kết cấu dựa trờn hai hay nhiều vấn đề, nhiều sự kiện thỡ tất cả đều phải được đặt trờn một hệ thống quan điểm tư tưởng thống nhất và cựng hướng tới một chủ đề thống nhất. Đấy chớnh là thụng tin cốt lừi của phúng sự ngắn. Cỏc vấn đề, sự kiện khỏc nhau được đề cập chỉ là cụng cụ để làm nổi bật một giỏ trị thụng tin cốt lừi.

Vớ dụ trong phúng sự: “ Sự thật về chuyện thỏnh vật ở sụng Tụ Lịch” nhúm tỏc giả Xuõn Dung đó nờu lờn 3 vấn đề.

-Vấn đề 1: niềm tin vào sức mạnh thần linh của một bộ phận người

dõn liờn quan đến việc tỡm thấy cổ vật ở sụng Tụ Lịch

Khu vực thi cụng nằm ngay trước cửa đền Quỏn Đụi thuộc địa bàn quận Cầu Giấy. Suốt từ thỏng 9 năm 2001 đến nay, thời điểm tỡm ra những hiện vật cổ dưới lũng sụng Tụ Lịch thỡ ngụi đền này ngày càng đụng khỏch thập phương đến lễ. Bà Chiển đó trụng nom ngụi đền này gần 25 năm nay. Bà đó tận mắt chứng kiến khi những người cụng nhõn trong một lần vớt bựn từ dũng sụng lờn đó phỏt hiện cú lẫn đồ cổ với mật độ dày. Và vỡ là người coi đền nờn bà Chiển cũng cho rằng việc người đến lễ bỏi tấp nập vài năm gần đõy dứt khoỏt cú liờn quan gỡ đú tới cỏc hiện vật được vớt lờn từ dũng sụng.

Phỏng vấn: Bà Nguyễn Thị Chiển

Người coi đền Quỏn Đụi

“Anh Cường anh ấy làm từ dưới kia lờn nhưng đến chỗ này thỡ anh khụng làm được. Núi ra thỡ chỉ những người nhỡn thấy mới tin là

thật cũn những người khụng nhỡn thấy thỡ khụng tin là thật đõu chị ạ” )

- Vấn đề 2: Người dõn cần một lời khẳng định chớnh thống về cõu

chuyện thực hư trờn bỏo đang gõy xụn xao dư luận.

(“Những xõu chuỗi cõu chuyện rủi ro của những người cú liờn quan đến việc thi cụng cụng trỡnh núi trờn đó được nờu trong loạt bài viết như là chỳng cú một mối liờn hệ nào đú tới việc thi cụng cụng trỡnh nhạy cảm này. Chưa thấy cú ý kiến chớnh thức từ cỏc cơ quan chức năng, kể từ khi cú loạt bài trờn bỏo Bảo vệ phỏp luật gõy xụn xao dư luận. Người dõn thực sự cú nhu cầu được nghe cỏc ý kiến chớnh thống về thực hư của cõu chuyện vào lỳc này

Phỏng vấn: ễng Nguyễn Như Hoỏ

Người dõn Hà Nội

“ Theo tụi chớnh quyền và cỏc cơ quan chức năng cần nghiờn cứu xem xột giữa cỏi hiện thực và cỏi tõm linh nờn như thế nào để giải

thớch cho dõn biết.”).

- Vấn đề 3: Nội dung cuộc hội thảo khoa học năm 2001 khi phỏt

hiện thấy cổ vật ở sụng Tụ Lịch

(Trờn thực tế ngày 22/12/2001, ngay lập tức sau khi phỏt hiện ra cổ vật trờn sụng Tụ Lịch, một cuộc hội thảo khoa học đó được tổ chức. Cỏc bờn tham gia gồm cụng ty thi cụng, cỏc cơ quan khoa học, cỏc tiến sỹ lịch sử và cỏc cơ quan hữu quan khỏc. Trong cuộc họp, giỏo sư Trần Quốc Vượng đó đưa ra giả thiết đõy là vị trớ cửa thành phớa Tõy của La Thành. Dựa trờn niờn đại của những đồ gốm tỡm thấy đõy là thời kỳ từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 14. Tiến sỹ khảo cổ học Doón

Kim Ngọc là một trong những người đầu tiờn đến khảo sỏt hiện trường và cú mặt trong cuộc họp này.

Phỏng vấn: TS Doón Kim Ngọc

“ Khụng cú cơ sở nào để khẳng định đõy là trận đồ bỏt quỏi hay là trận đồ trấn yểm. Hơn nữa trong số hiện vật này cú cả hiện vật thời Lý thời Trần thời Lờ kộo dài tới 500 - 600 năm. Vậy thỡ khả năng tập trung giả thiết cho một thời kỳ là phi khoa học. Cú ý kiến cho rằng vựng đú là nơi gặp gỡ của 3 dũng sụng nờn nú cú nhiều vực xoỏy và địa tầng yếu, khả năng cỏc hiện vật trụi từ cỏc nơi khỏc quy tụ về đõy”

Những nhà nghiờn cứu lịch sử đầu ngành đó đưa ra kết luận: đõy cú thể là dấu tớch đỏng tin cậy cũn sút lại của một trong 6 thành mụn của thành Đại La. Từ đú đến nay khụng cú thờm những cuộc khai quật nào.

Phỏng vấn: TS Doón Kim Ngọc

“ 30 năm nay chỳng tụi đó tiếp xỳc với rất nhiều ngụi mộ cổ trong đú cú cả mộ cú xỏc người cũn nguyờn, đó cú lỳc phải bế cả xỏc ra ngoài. Đấy là những việc làm hết sức bỡnh thường trong nghề của chỳng tụi. Nếu việc tiếp xỳc với xương người như vậy mà núi rằng khả năng bị thỏnh vật là khụng cú”

Trong ba vấn đề mà phúng sự cựng lỳc đưa ra thỡ vấn đề thứ nhất và vấn đề thứ ba dường như đối lập nhau. Tỏc giả khụng biểu thị quan điểm mà chỉ là người trung gian xõu nối vấn đề và dành cơ hội cho người trong cuộc lờn tiếng. Cỏc vấn đề đối lập nhưng lại khụng hề mõu thuẫn, triệt tiờu giỏ trị thụng tin của nhau bởi tất cả cựng được đặt trờn một nền tảng quan điểm chung đú là: cần tụn trọng đời sống tõm linh nhưng khụng nờn lạm dụng tõm linh làm ảnh hưởng đến đời sống thực. Đõy chớnh là thụng điệp, là ý tưởng

tạo nờn giỏ trị thụng tin cốt lừi cho phúng sự, được những người làm phúng sự chốt lại trong phần cuối: “ Gỡn giữ và phỏt huy những giỏ trị văn hoỏ tinh thần hay đời sống tõm linh là điều chỳng ta luụn trõn trọng bởi nú là một phần khụng tỏch rời của cuộc sống, kết nối chỳng ta với quỏ khứ và tương lai. Ngay cả cỏc vị thỏnh mà dõn gian tụn thờ đều hướng thiện chống ỏc. Cũn với nhà sử học Dương Trung Quốc: văn hoỏ tõm linh chỉ mang giỏ trị khi nú khuyến khớch xó hội phỏt triển. Thỏnh thần theo quan niệm của dõn gian là những vị bảo quốc an dõn. Việc đem gỏn cỏc vị thỏnh thần với những khỳc mắc riờng tư của chớnh mỡnh là điều khụng nờn làm”.

( Xem phụ lục)

Trong thực tế kết cấu song hành cũn tồn tại ở những dạng đơn giản hơn. Chẳng hạn để làm nổi bật một vấn đề tỏc giả cú thể xõy dựng phúng sự dựa trờn ý kiến khỏc nhau của cỏc chuyờn gia về vấn đề cần núi, cũng cú thể thụng qua một số cõu chuyện cảnh ngộ cụ thể từ đú chắp nối theo một logic nào đấy mà người làm phúng sự gửi gắm…Tuy nhiờn dự dưới hỡnh thức sỏng tạo nào thỡ điểm mấu chốt của kết cấu song hành vẫn là hướng về thụng tin cốt lừi. Tất cả đều chỉ để phục vụ và làm nổi bật giỏ trị thụng tin cốt lừi của phúng sự ngắn. Thụng tin cốt lừi giống như sợi chỉ đỏ xuyờn suốt trong toàn bộ phúng sự, thể hiện dưới hỡnh thức này hay hỡnh thức khỏc của từng vấn đề mà phúng sự đề cập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm mạnh trong kết cấu song hành chớnh là tớnh chặt chẽ trong cỏch lập luận của phúng sự. Sở dĩ như vậy bởi phúng sự cú thể thuyết phục người xem bằng khả năng đối chiếu so sỏnh từ cỏc vấn đề khỏc nhau. Trong nhiều trường hợp, người xem cú thể tự mỡnh rỳt ra kết luận. Tuy nhiờn nếu tỏc giả phúng sự khụng làm chủ được lập luận, khụng xỏc định được thụng tin cốt lừi với tư cỏch là mạch thụng tin xuyờn suốt thỡ phúng sự lại rất dễ rơi vào trạng thỏi rời rạc, lệch chủ đề và thậm chớ triệt tiờu giỏ trị thụng tin lẫn nhau.

****

Như phõn tớch ở trờn, kết cấu tuyến tớnh, kết cấu theo kiểu lấy điểm để núi diện, kết cấu theo kiểu diễn giải vấn đề và kết cấu song hành là bốn dạng kết cấu thuộc về hỡnh thức của phúng sự ngắn được xuất hiện khỏ phổ biến trong chương trỡnh thời sự 19h trờn VTV1. Thực tế hoạt động sỏng tạo là hết sức phong phỳ và người làm phúng sự rất cú thể khụng hề ý thức đến cỏi gọi là “kết cấu”, tuy nhiờn những tiờu chớ của nú vẫn được lặp đi lặp lại thành quy luật. Đú chớnh là cơ sở để người viết kết hợp với những hiểu biết chung về lý luận tỏc phẩm bỏo chớ mạnh dạn đề xuất một số dạng kết cấu. Tất nhiờn trong hoạt động thực tiễn cũn xuất hiện nhiều dạng kết cấu hoặc nhiều biến thể mà người viết chưa thể khảo sỏt hết. Ranh giới giữa hỡnh thức kết cấu này với hỡnh thức kết cấu kia nhiều khi khụng hoàn toàn rừ ràng. Đú cũng là sự tất yếu trong xu thế vận động biến đổi phỏt triển và giao thoa khụng ngừng của cỏc thể loại bỏo chớ cũng như phong cỏch làm bỏo núi chung. 2.2. Kết cấu nội dung của phúng sự ngắn truyền hỡnh

Nội dung bao hàm tất cả những mặt, những yếu tố, những quỏ trỡnh tạo nờn sự vật hiện tượng. Nội dung tỏc phẩm bỏo chớ được cấu thành trờn cơ sở đề tài, sự kiện, chi tiết, quan điểm tư tưởng. Kết cấu nội dung một tỏc phẩm bỏo chớ là cỏch thức tổ chức cỏc yếu tố thuộc về nội dung. Bờn cạnh đặc điểm phổ quỏt, mỗi một thể loại bỏo chớ đều mang trong mỡnh những dấu hiệu đặc trưng về mặt nội dung. Phúng sự ngắn truyền hỡnh là dạng thể loại đặc trưng của phúng sự truyền hỡnh cho nờn cỏc yếu tố cấu thành nội dung phải được tổ chức theo nguyờn tắc riờng. Núi cỏch khỏc kết cấu nội dung của phúng sự ngắn truyền hỡnh chịu sự chi phối chung của cỏc yếu tố đặc thự thể loại.

2.2.1. Đề tài

Theo từ điển Tiếng Việt: “đề tài là đối tượng nghiờn cứu hoặc miờu tả, thể hiện trong tỏc phẩm khoa học văn học nghệ thuật” [ 50, tr.298]. Đứng ở gúc độ bỏo chớ, tỏc giả Trần Quang giải thớch “ đề tài là cỏc lĩnh vực thuộc phạm vi nhất định của cuộc sống nú cú tớnh ổn định tương đối như kinh tế chớnh trị thể thao quốc phũng…” [ 43, tr.207 ]. Trong cuộc sống, đề tài bỏo chớ cũng tồn tại phong phỳ đa dạng như chớnh bản thõn sự phong phỳ đa dạng của cuộc sống. Cú những đề tài liờn quan đến sự tồn vong của quốc gia dõn tộc, thậm chớ liờn quan đến đời sống nhõn loại như chiến tranh, hoà bỡnh, thiờn tai, mụi trường… cú những đề tài chỉ gúi gọn trong một vài số phận, cảnh ngộ, một vài cõu chuyện cụ thể nhưng xột về mặt giỏ trị thụng tin thỡ khụng thể so sỏnh đề tài nào hơn đề tài nào.

Việc lựa chọn đề tài là bước đầu tiờn trong quỏ trỡnh sỏng tạo tỏc phẩm bỏo chớ. Đõy là sự giới hạn hay núi cỏch khỏc là sự khoanh vựng đối tượng phản ỏnh. Đề tài cũng là yếu tố bao trựm toàn bộ nội dung của một tỏc phẩm bỏo chớ. Bất cứ tỏc phẩm bỏo chớ nào cũng được xõy dựng dựa trờn cơ sở một đề tài nhất định và bất cứ đề tài nào cũng là đề tài của bỏo chớ. Về mặt nguyờn tắc khụng cú địa hạt nào của cuộc sống là khụng thể trở thành đề tài bỏo chớ, núi cỏch khỏc là “ khụng cú vựng cấm” đặt ra đối với bỏo chớ.

Giống như bỏo chớ núi chung, phúng sự ngắn truyền hỡnh khụng bị giới hạn đề tài. Tuy nhiờn do đặc thự về sự nhanh gọn chớnh xỏc, phản ỏnh trực diện vấn đề cũng như do yờu cầu của quan điểm chương trỡnh tổng thể nờn việc lựa chọn đề tài trong phúng sự ngắn truyền hỡnh thường phải tuõn thủ theo những nguyờn tắc riờng. Cú hai nguyờn tắc trong lựa chọn đề tài của phúng sự ngắn truyền hỡnh được đặt ra thường xuyờn đú là tớnh thời sự

Thời sự là “ tổng thể núi chung những sự việc ớt nhiều quan trọng trong một lĩnh vực nào đú xảy ra trong thời gian gần nhất và được nhiều người quan tõm” [ 50, tr.923]. Tớnh thời sự được hiểu là tớnh chất mới mẻ, cập nhật và đỏp ứng được sự quan tõm của nhiều người. Đề tài mang tớnh thời sự phải là đề tài mới (gõy bất ngờ) hoặc liờn quan đến nhiều người (được quan tõm). Một phúng sự sẽ cú một sự khởi đầu tớch cực nếu lựa chọn được đề tài mới mẻ, độc đỏo. Đề tài “mới” và đề tài “độc” (theo cỏch núi của giới bỏo chớ) là những đề tài chưa hoặc rất ớt khi xuất hiện trờn bỏo chớ, cú khả năng gõy bất ngờ cho cụng chỳng. Vớ dụ như đề tài về nghề lặn biển ở Kỳ Anh (phúng sự của nhúm phúng viờn Xuõn Dung, Cao Trớ trong chương trỡnh thời sự ngày 11/3/2007), đề tài đỏm cưới dưới biển (phúng sự của nhúm phúng viờn Tỳ Anh, chương trỡnh thời sự ngày 23/6/2007)…Bờn cạnh những sự gặp gỡ mang tớnh ngẫu nhiờn thỡ nhỡn chung để cú khả năng phỏt hiện đề tài mới (hoặc đề tài “độc”) thường đũi hỏi người phúng viờn phải cú một bề dày kinh nghiệm cần thiết và đụi khi cũn phải chấp nhận dấn thõn.

Tuy nhiờn trong thực tế dạng đề tài “mới” và “độc” xuất hiện khụng thường xuyờn trờn mặt bỏo. Nhiều đề tài trở đi trở lại nhưng vẫn khụng vỡ thế mà mất đi tớnh thời sự. Do vậy tớnh thời sự của đề tài được hiểu là phải đỏp ứng được mối quan tõm của nhiều người. Một đề tài cú tớnh thời sự là đề tài nằm trong tõm điểm chỳ ý của số đụng. Cuộc sống luụn diễn ra hết sức sụi động và vào từng thời điểm cụ thể sẽ xuất hiện những mối quan tõm đặc biệt của cụng chỳng về một đề tài nào đấy. Việc lựa chọn đề tài được nhiều người quan tõm trong từng thời điểm cụ thể chớnh là cỏch để thoả món yờu cầu về tớnh thời sự.

Phải thừa nhận rằng những người làm thời sự của VTV1 đó rất tớch cực bỏm sỏt cuộc sống, nắm bắt hơi thở cuộc sống nờn hầu hết phúng sự ngắn trong chương trỡnh thời sự đều tiếp cận được cỏc đề tài núng, đề tài thu hỳt

sự quan tõm của nhiều người. Chẵng hạn trong năm 2007 cỏc đề tài lớn tập trung chỳ ý của người dõn cả nước như bầu cử Quốc hội khoỏ XI, thiờn tai lũ lụt ở miền Trung, cuộc vận động học tập tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh…đều trở thành đề tài sinh động cho hàng chục phúng sự ngắn. Hay trong từng thời điểm cụ thể, chương trỡnh thời sự cũng thường xuyờn tiếp cận, cố gắng khai thỏc đề tài “núng”, cú khả năng tỏc động mạnh mẽ tới đời

Một phần của tài liệu Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình (Khảo sát phóng sự ngắn trong chương trình thời sự 19h của VTV1 từ tháng 1 -2007 đến tháng 6-2008 (Trang 61)