III. Tiến trình dạy học:
mang âm hởng dân ca
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng giai điệu bài TĐN số 4- Cánh en tuổi thơ kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm với 2 âm sắc.
- HS đợc giới thiệu và tìm hiểu về một số ca khúc mang âm hởng dân ca.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát bài Cánh én tuổi thơ.
- Máy nghe và băng đĩa để giới thiệu về một số ca khúc mang âm hởng dân ca. Nếu
không có điều kiện sử dụng băng đĩa, GV tập trình bày để giới thiệu một số trích đoạn sau:
+ Ca khúc thiếu nhi mang âm hởng dân ca đồng bằng Bắc Bộ, bài Em đi giữa biển
vàng.
III. Tiến trình dạy học:
1.
ổ n định tổ chức: 2. Bài mới
HĐ của GV Nội dung Ghi bảng– HĐ của HS
GV ghi nội dung Ôn tập, tập đọc nhạc HS ghi bài
Cánh én tuổi thơ
GV trìnhbày HS nghe lại bài TĐN Cánh én tuổi thơ do GV trình bày.
HS theo dõi GV yêu cầu TĐN, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. GV
chỉ định 2-3 em thực hiện lại.
HS thực hiện GV hớng dân HS đọc nhạc, hát lời đối đáp: chia lớp theo
hai nửa, một nửa TĐN và hát lời câu 1 và câu 3, nửa kia thực hiện câu 2 và 4.
HS trình bày
GV kiểm tra Kiểm tra một vài HS trình bày bài TĐN HS lên kiểm tra
GV ghi nội dung Âm nhạc thờng thức HS ghi bài
Một số ca khác mang âm hởng dân ca
sau:
Theo cách chia các vùng miền trong sách, đất nớc ta gồm mấy vùng dân ca chính?
Gồm 5 vùng dân ca là đồng bằng Bắc Bộ, miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ.
GV hỏi Đặc điểm của những ca khúc mang âm hởng dân ca?
HS trả lời GV kết luận Là những ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất
liệu dân ca (thang âm, điệu thức, giai điệu..) để sáng tác nên.
GV hỏi Dân ca và ca khúc mang âm hởng dân ca khác nhau ở đặc điểm nào?
HS trả lời GV kết luận Dân ca do nhân dân sáng átc, không do một
tác giả cụ thể nào, đợc lu truyền rộng rãi, không có bản gốc và có nhiều dị bản.
Ca khúc mang âm hởng dân ca do ngời nhạc sĩ cụ thể sáng tác,bản nhạc của họ đợc coi là bản gốc, nên những ngời biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó.
GV hỏi Vai trò của ca khúc mang âm hởng dân ca th- ờng đễ đi vào lòng ngời nghe do đậm nét âm nhạc truyền thống, đậm bản sắc dân tộc. Những ca khúc này cũng góp phần làm đời sống âm nhạc của chúng ta thêm phong phú và độc đáo.
GV điều khiển GV giới thiệu cho HS nghe một số bài để các em nhận xét xem giai điệu đó âm hởng của dân ca vùng miền nào, dân tộc nào?
HS theo dõi
HS nghe qua băng đĩa nhạc hoặc do GV trình bày.
GV hớng dẫn và đánh giá bằng cách cho điểm
Từng tổ giới thiệu về ca khúc mang âm hởng dân ca một vùng miền, gồm kể tên bài hát (của thiếu nhi và ngời lớn) và trình bày một bài hát.
HS thảo luận và thực hiện
số bài hát khác. có thể hát theo
3. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra - Xem trớc bài TĐN số 6.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:14