Tên bài dạy: Học hát: Bài Lý kéo chà

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 9 (TK) (Trang 30 - 33)

III. Tiến trình dạy học:

Tên bài dạy: Học hát: Bài Lý kéo chà

I. Mục tiêu:

HS biết thêm một bài dân ca Nam Mộ qua việc hát đúng gia điệu và lời ca bài Lí

kéo chài.

- HS tập trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh x- ớng.

- Qua nội dung của bài hát, giáo dục HS yêu mến các làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống. Giáo dục các em ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá âm nhạc dân tộc.

II. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng

- Tập trình bày một số bài Lí có trong sách âm nhạc lớp 6, lớp 8 nh Lí con sáo, Lí

dĩa bánh bò.

III. Tiến trình dạy học:

1.

n định tổ chức: 2. Bài mới

HĐ của GV Nội dung Ghi bảngHĐ của HS

GV ghi nội dung Học hát: Lí kéo chài HS ghi bài

GV đặt vấn đề 1. Giới thiệu về bài hát: trong chơng trình âm nhạc, các em đã học một số bài Lí của miền quê Nam Bộ. Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, thờng đợc hình thành từ những câu thơ lục bát. Những bài đã học Lí cây

bông, Lí con sao (đợc đặt lời mời là Vui bớc trên đờng xa), Lí dĩa bánh bò…

Em nào có thể trình bày bài Lí con sáo hoặc bài Lí dĩa bánh bò?

HS theo dõi

GV điều khiển (HS hoặc GV trình bày 2 bài trên)

Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một bài Lí của miền quê Nam Bộ, bài Lí kéo chài

HS trình bày bài Lí con sáo

bò.

GV thuyết minh Đất nớc Việt Nam với bờ biển dài hàng ngàn ki-lô-mét, dọctheo bờ biển có bao ngời dân sống bằng nghề đánh cá. Kéo chài là một trong những hoạt động của những ngời đánh cá, đó là công việc nặng nhọc và vất vả, song với lòng yêu đời, lạc quan họ vẫn cất cao tiếng hát ca ngợi thiên nhiên, yêu con ngời và yêu lao động.

HS theo dõi

GV điều khiển 2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày. 3. Học hát: Dịch gọng = -5 (thực chất là hát giọng La thứ)

HS nghe hát nhẩm theo. GV qui định Tập hát bài Lí kéo chìa có thể chia thành 2

câu hát:

HS nghe

Kéo lên thuyền…hò ơ Biển khơi thân thiết…hò ơ.

GV hớng dẫn GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu hát, hớng dẫn HS cách lắng nghe và hát hoà với tiếng đàn. Những tiếng hát luyến, GV có thể hát mẫu hoặc chỉ định HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn

HS tập hát

GV chỉ định GV chỉ định 1-2 HS trình bày bài hát Lí kéo

chài.

HS trình bày GV hớng dẫn GV sửa cho các em chỗ sai nếu có.

4. Tập hát lĩnh xớng HS sửa chỗ hát sai. GV lĩnh xớng GV lĩnh xớng, HS hát câu hò-phần trong ngoặc đơn. HS hát hoà giọng GV điều khiển GV chỉ định HS lĩnh xớng, các em khác hát câu hò. HS thực hiện HS nam lĩnh xớng, HS nữ hò HS nữ lĩnh xớng, HS nam hò 5. Trình bày bài hát

GV đệm dàn Dùng tiết điệu Bossa Nova, tốc độ khoảng 88. Hát hoà giọng. Lần thứ hai hát lĩnh xớng.

HS hát theo h- ớng dẫn

HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách hoặc gõ đệm với hai âm sắc.

GV yêu cầu 6. Củng cố: nếu còn thời gian, GV yêu cầu HS lập nhóm (3-4 em), tập đặt lời ca mới theo chủ đề tự chọn.

HS tập đặt lời ca và trình bày theo nhóm. Các nhóm xung phong lên trình bày bài hát

trớc lớp, hát kết hợp gõ đệm.

Nếu còn thời gian, GV cho HS nghe băng, đĩa một số bài hát trong phần phụ lục.

Ơi cuộc sống mến thơng (Nhạc và lời:

Nguyễn Ngọc Thiện)

Tháng Ba học trò (Nhạc và lời: Hàn Ngọc

Bích)

Tuổi trẻ, niềm tin và ớc mơ (Nhạc và lời: An

Chung)

Ước mơ hồng (Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu) Cánh diều đỏ thắm (Nhạc và lời: Duy

Quang)

3. Dặn dò:

- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.

- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra - Xem trớc bài TĐN số 6.

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:12

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc 9 (TK) (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w