Tỷ suất LNST/TTSbq 22.15% 15.88%

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần cao su Hòa Bình.doc (Trang 34 - 36)

V. CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH.

Tỷ suất LNST/TTSbq 22.15% 15.88%

Tỷ suất LNST/VCSH 27.33% 17.74%

Nhìn chung khả năng sinh lời của cty cao su Hòa Bình là khá cao tuy nhiên lại có dấu hiệu suy giảm trong năm 2009 và so với các công ty cùng ngành thì khả năng sinh lời của cty cao su Hòa Bình là thấp hơn. Dù 2 năm trước đó, các hệ số này của công ty là tốt hơn so với các công ty khác cùgn ngành. Nguyên nhân có thể do trong năm 2009 doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do kinh tế thế giới vừa bước qua giai đoạn khủng hoảng trầm trọng do đó ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó còn do năm 2009 là năm công ty bước vào giai đoạn trồng mới thay thế nhiều ha cao su đã hết khả năng khai thác dẫn đến các hệ số khả năng sinh lời của công ty có phần giảm sút. Tuy nhiên sang nam 2010 tình hình sản xuất công ty đã có nhiều khởi sắc. Quý 3 mặc dù vào mùa vụ nhưng giá cao su vẫn duy trì ở mức cao nên HRC đẩy mạnh khai thác và tăng thu mua, trong quý 3 HRC khai thác được 1.453 tấn, thu mua 1.119 tấn và tiêu thụ 2.455 tấn, theo đó lũy kế 9 tháng đầu năm 2010 sản lượng khai thác đạt 2.386 tấn, thu mua 1.785 tấn và tiêu thụ 4.315 tấn, giá bán bình quân là 59 triệu/tấn. Quý 3 nămb2010 HRC đạt 151,3 tỷ doanh thu và 30,9 tỷ lợi nhuận sau thuế tăng tương ứng 175% và 76% so với doanh thu lợi nhuận cùng kỳ 2009. Luỹ kế 9 tháng đầu năm 2010 HRC đạt 258 tỷ doanh thu tăng 124% so với cùng kỳ 2009 vượt 29% kế hoạch và đạt 75,8 tỷ lợi nhuận sau thuế tăng 63% so với cùng kỳ năm 2009 vượt 32% kế hoạch. (HRC đặt ra kế hoạch khá thấp so với các doanh nghiệp trong ngành). Giá cao su trong quý vừa qua đã tăng và giữ giá ở mức khá cao đặc biệt là các loại mà chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm của HRC như SVR CV 50 và SVR CV 60 cũng như là SVR 3L. Cùng với sự gia tăng về giá là sự gia tăng về lượng giúp doanh thu lợi nhuận của HRC trong quý 3 tăng mạnh so với quý 2. Do doanh

thu lợi nhuận tăng trưởng mạnh trong năm 2010 nên khảnăng sinh lời và hiệu quả hoạt động của HRC khá cao tuy nhiên vẫn thấp hơn so với các doanh nghiệp trong ngành. Khả năng thanh tốt nhờ tỷ lệ nợ thấp. Hiện công ty đang đẩymạnh đầu tư ra ngoài do đó cơ cấu vốn sẽ có nhiều thay đổi, tỷ lệ nợ sẽ tăng lên.

STT 2010Q2 2010Q1 2009năm 2009Q4 2009Q3 1 Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu

thuần 32% 64% 35% 21% 48%

2 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 29% 59% 32% 20% 44%3 Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA) 4% 7% 15% 4% 6% 3 Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA) 4% 7% 15% 4% 6% 4 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở

hữu (ROE) 5% 8% 18% 5% 7%

Tỷ lệ tăng trưởng tài chính

1 Lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC) 39% 98% 43% 27% 62%2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 30% -47% -30% 59% 261% 2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 30% -47% -30% 59% 261% 3 Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS) 12% 20% -27% 8% -10%

4 Vốn chủ sở hữu 5% -6% 15% 5% 7%

5 Tiền mặt -63% -38% 331% 95% 268%

Sang năm 2010, các chỉ tiêu này cảu DN, đã có chiều hướng thay đổi tích cực, cho thấy những dấu hiệu tốt trogn tình hình hoạt động của DN, So với cùgn kỳ năm 2009, thì kết quả này là tốt hơn nhiều.

NHìn chung đó cũgn là xu hướng của toàn Bộ ngành Cao Su, trogn nước, do đó đây chưa phải là kết quả tốt do nội lực của Dn quyết định.

Các doanh nghiệp sản xuất cao su, mủ cao su tự nhiên cũng tăng trưởng khá. 4/5 doanh nghiệp kinh doanh cao su tự nhiên đã niêm yết đã vượt chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận cả năm 2010. Một doanh nghiệp sắp cán đích lợi nhuận. Mã CP Kế hoạch LN Thực hiện Tỷ lệ hoàn thành

DPR-cty mẹ 233 239 cty mẹ 233 239 102.58% HRC 60.4 82.71 136.94% PHR- cty mẹ 349 413 118.34% TRC 166.91 164.74 98.70% TNC 24 35.86 149.42%

VI.PHÂN TÍCH BÁO CÁO L ƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần cao su Hòa Bình.doc (Trang 34 - 36)