Lượng tăng giảm tuyệt đố

Một phần của tài liệu bài giảng nguyên lý thống kê (Trang 37)

- Số tương đối hoàn thành kế hoạch

b) Lượng tăng giảm tuyệt đố

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu giữa 2 thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu dương (+) và ngược lại: giảm thì mang dấu âm (-).

Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn hay từng kỳ: kỳ nghiên cứu so với kỳ đứng trước nó. 1    i i i Y Y Y

Trong đó: + Yi: lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. + Yi: mức độ của hiện tượng kỳ nghiên cứu thứ i. + Yi-1: mức độ của hiện tượng kỳ đứng liền trước đó.

Ví dụ:

Năm

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004

Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc: kỳ nghiên cứu so với kỳ được chọn làm gốc cố định. 0 Y Y Yii  

Trong đó: +Yi: lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc. + Y0: mức độ của hiện tượng kỳ gốc cố định.

Ví dụ: vận dụng ví dụ trên.

Mối quan hệ giữa lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn và định gốc:     n i i n Y Y 1  2. Chỉ số

2.1. Khái niệm, ý nghĩa * Khái niệm: * Khái niệm:

Chỉ số trong thống kê là phương pháp biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ nào đó của một hiện tượng kinh tế => chỉ tiêu số tương đối.

Ví dụ: Tài liệu trang 74

Ví dụ bổ sung: Doanh số bán ra của một doanh nghiệp thương mại X năm 2001 là 500

triệu đồng, năm 2002 là 800 triệu đồng. Nếu so sánh doanh số bán ra năm 2002 với năm 2001 ta có chỉ số phát triển về doanh số bán ra của DNTM bằng 1,6 lần (hay 160%).

* Ý nghĩa:

Chỉ số trong thống kê có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nghiên cứu sự biến động của hiện tượng:

- Chỉ số cho phép phân tích sự biến động của hiện tượng qua thời gian khác nhau, loại chỉ số này gọi là chỉ số phát triển.

- Biểu hiện sự so sánh mức độ của hiện tượng qua không gian khác nhau, loại chỉ số này gọi là chỉ số không gian hay chỉ số địa phương.

- Chỉ số cho phép phân tích nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch, loại chỉ số này gọi là chỉ số kế hoạch

- Chỉ số cho phép phân tích vai trò và ảnh hưởng của từng nhân tố tới sự biến động của toàn bộ hiện tượng KT-XH phức tạp.

2.2. Phân loại chỉ số

2.2.1.Căn cứ vào phạm vi tính toán

Chỉ số cá thể: nêu lên biến động của từng phần tử hay từng đơn vị cá biệt của hiện tượng phức tạp.

Chỉ số chung: nêu lên biến động của tất cả các đơn vị, các phần tử của hiện tượng phức tạp

2.2.2.Căn cứ theo tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu

Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: Nói lên biến động của các chỉ tiêu: giá cả, giá thành, NSLĐ, năng suất thu hoạch….

Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: Nêu lên biến động của các chỉ tiêu sản lượng, lượng hàng hóa tiêu thụ, diện tích gieo trồng, số lượng công nhân…

2.3. Ký hiệu thường dùng khi tính chỉ số

1 - Kỳ nghiên cứu (báo cáo, thực tế) 0 - Kỳ gốc (kế hoạch)

p - Giá đơn vị

q- Lượng hàng hóa tiêu thụ i - Chỉ số cá thể I - Chỉ số chung M - Mức tiêu thụ hàng hóa m : Mức hao phí NVL để SX ra 1 đơn vị sản phẩm 2.4. Phương pháp tính chỉ số * Phương pháp tính chỉ số cá thể: - Về giá cả: + Số tương đối: ip = p1/p0 = …(lần, %)

+ Số tuyệt đối: pp1-p0 =+/-... (đơn vị tính của p) Trong đó : + 1: kỳ thực tế (kỳ báo cáo)

+ 0: kế hoạch (kỳ gốc)

+ Nhận xét: giá cả của sp kỳ thực tế (kỳ báo cáo) so với kỳ kế hoạch (kỳ gốc) tăng/giảm….%, tương ứng tăng/giảm tuyệt đối….

- Về khối lượng:

+ Số tương đối: iq = q1/q0 = …(lần, %)

+ Số tuyệt đối: qq1-q0 =+/-.... (đơn vị tính của q)

+ Nhận xét: khối lượng của sp kỳ thực tế (kỳ báo cáo) so với kỳ kế hoạch (kỳ gốc) tăng/giảm….%, tương ứng tăng/giảm tuyệt đối….

- Ví dụ: Tài liệu trang 75 – 76: Có tình hình như sau:

Tháng 1 2

Gía cả sp A (đ/sp) 10.000 12.000 Số lượng sp A bán ra (cái) 1.200 1.800

* Phương pháp tính chỉ số chung: Chỉ số chung về giá cả: - Số tương đối:   1 0 1 1 q p q p Ip (lần, %)

- Số tuyệt đối: pp1q1p0q1(đơn vị tính của p.q)

- Ví dụ *: Có tình hình của 1 công ty như sau:

Sản phẩm Sản lượng (sp) Đơn giá sp (đồng/sp)

Kỳ kế hoạch (q0) Kỳ thực tế (q1) Kỳ kế hoạch (p0) Kỳ thực tế (p1)

A 600 650 2.000 1.800

B 550 500 3.500 3.000

Yêu cầu: Phân tích sự biến động về giá cả đơn vị sản phẩm của công ty?

Một phần của tài liệu bài giảng nguyên lý thống kê (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)