So sánh các nghi thức trong tang lễ 21 1 Trước tang lễ

Một phần của tài liệu Hỏa táng Nhật Bản và so sánh với Việt Nam (Trang 26)

6. So sánh hỏa táng theo nghi lễ Phật giáo giữa Việt Nam và Nhật Bản

6.2 So sánh các nghi thức trong tang lễ 21 1 Trước tang lễ

6.2.1 Trước tang lễ

Tuy những nghi thức trong tang lễ đã ngày càng được biến đổi, đơn giản hóa để phù hợp với thời đại, nhưng xét về mặt nghi lễ thì nghi thức trước tang lễ Việt Nam có nhiều nét phức tạp và nhiều công đoạn hơn so với nghi thức tang lễ Nhật Bản.

Trong đó có thể thấy đối với Việt Nam có khoảng 8 bước thì trước tang lễ Nhật Bản có 3 bước chính.

20

Lễ Tang – Những điều cần biết dành cho người Việt – GS Trần Văn Chi biên soạn

21

Nguồn tham khảo của phần này:

Phong-tục tang chế Việt, truy cập ngày 3-02-2015http://www.vanhoaviet.info/Tangche.htm

Phong tục tập quán tang lễ Việt Nam đăng ngày 16-09-2014, truy cập ngày 23-02-2015.

http://lichvansu.wap.vn/phong-tuc-tap-quan/phong-tuc-tap-quan-tang-le-viet-nam-phan-ii-28499.html

Tô Hương Sen , “Những phần đời quanh lò hỏa thiêu” ngày 28/12/2012, cập nhật ngày 04/03/2015.

http://www.nguoiduatin.vn/nhung-phan-doi-quanh-lo-hoa-thieu-a4703.html

Nguyên Thành-CATP ,“Theo chân người làm nghề hỏa táng”, ngày 18/03/2004, cập nhật ngày 04/03/2015.

http://nld.com.vn/phap-luat/theo-chan-nhung-nguoi-lam-nghe-hoa-tang-91696.htm

Quan niệm

về cái chết + Ảnh hưởng nhiều bởi tư tưởng Phật giáo: sống không phải là mãi mãi, nên có thể nói cái chết không có gì đáng sợ là hết mà là trở về cõi vĩnh hằng. “Nghĩa tử là nghĩa tận” Chuẩn bị trước lễ hỏa táng Hướng đặt thi thể

Thi hài sẽ được đặt hướng về

hướng Bắc hoặc hướng Tây. Hướng Đông, hoặc hướng ra cửa.

Tắm gội

(Tắm rửa Yukan)

+ Thi thể người chết sẽ được tắm rửa bằng nước ấm. + Khi tắm phải chú ý không

được để lộ da dẻ của người chết.

+ Thi hài sẽ được làm sạch và “bít thất khiếu” (thất khiếu là bảy lỗ nói chung trên cơ thể người) bằng vải bông hoặc gạc.

+ Trang điểm cho thi hài + Người thực hiện nghi thức

không phải là tang chủ.

+ Tắm gội cho thi thể nước ngũ vị hương và một nồi nước nóng khác, dùng vuông vải dấp vào ngũ vị, lau mặt, lau mình cho sạch

+ Lúc tắm, vây màn cho kín.

+ Chải tóc, lau tay, chân, cắt móng tay, móng chân, mặc quần áo chỉnh tề.

+ Cha thì con trai vào tắm, mẹ thì con gái vào tắm.

(Lễ nhập quan Noukan納棺)

+ Đặt yên vị trên chăn, nệm vào quan tài.

+ Một chiếc bàn nhỏ được đặt hoa, hương và một cây nến sẽ được đặt bên cạnh giường người chết.

+ Đặt một con dao găm lên ngực người chết (để xua đuổi tà ma).

+ Thực hiện trước khi mọi người tập trung để thức canh xác (Tsuya通夜)

+ Thời gian cần thiết để thực hiện nghi lễ này là trong khoảng 30 đến 40 phút.

Trước khi nhập quan:

+ Đắp chăn hoặc chiếu, buông màn.

+ Đặt một chiếc ghế con phía trên đầu, trên đó đặt một bát cơm úp, một quả trứng, dựng một đôi đũa trên bát cơm và thắp hương.

+ Có địa phương còn có tục để thêm một con dao trên bụng.

+ Đặt người chết vào quan tài cho ngay ngắn, cần người giúp việc. (Nếu có hở chỗ nào cần lấy áo cũ của người vừa mất bổ khuyết cho đầy đủ, gấp vải khâm liệm dưới lên đầu trước, bên trái gấp trước, bên phải gấp sau, trên đầu gấp sau cùng, sơn nẹp đóng lại.)

+ Lót trong quan tài: giấy bản, rắc bỏng hay trà khô (đề phòng hút nước do xác tiết ra.)

+ Đổ cát vàng vào trong quan, ngoài quách, giữa quan và quách.

+ Thời gian thực hiện: sau khi sắm đủ lễ vật, tế khí, và đợi thân bằng quyến thuộc xa gần phúng viếng linh đình, đồng thời còn phải chọn ngày, chọn đất mới làm lễ an táng. Mọi việc xong thì sơn gắn quan tài cho kỹ càng, đặt chính giữa gian chính của gia đình.

Trang phục cho người

chết

+ Mặc trang phục trắng, gọi là Shinishouzoku (死 装 束)- thể hiển hình ảnh của nhà sư trên cuộc hành trình đến với nơi Tây Phương cực lạc.

+ Vạt phải kimono sẽ nằm trên vạt trái.( Trái ngược với cách mặc của người khi còn sống).

Thân quyến và người viếng:

+ Trang phục lịch sự, thường có màu đen, sẫm tối.

thì người nhà dùng vải thường trắng (đối với gia đình khá giả dùng vải tơ lụa) may làm đại liệm, tiểu liệm

Thân quyến:

+ Thường là màu trắng, may bằng các loại vải thô, rẻ tiền như xô, gai..vv. + Khi may, khi mặc, còn cố tình làm cho

xấu xí đi để tỏ lòng thương tiếc đối với người quá cố, để chứng minh bản thân người sống đau buồn đến mức không muốn hưởng thụ gì là vui, sướng, đẹp.

Người viếng

+ Trang phục lịch sự, màu tối, không quá tươi sáng.

Những

lưu ý Những thứ được và không được cho vào quan tài

Không đặt vào

Bao gồm những đồ vật khó cháy như là đồ kim loại, kính, pin, vật dụng là từ giấy than (cacbon) hoặc bằng nhựa.

Đặt vào:

+ Những vật dụng kỉ niệm hoặc từng được người chết yêu thích lúc còn sống

+ Lá thư gửi đến người chết + Sáu đồng xu để qua sông Sanzu

(三途の川).

Không đặt vào:

Tuy có cho quần áo vào quan tài những những quần áo của người đang sống, hoặc quần áo mà người đang sống có mặc chung thì kiêng không được bỏ vào áo quan, để người chết có thể nằm thoải mái.

Đặt vào:

Móng tay, chân cắt cho thi thể được gói lại đặt vào quan tài;

Một phần của tài liệu Hỏa táng Nhật Bản và so sánh với Việt Nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w