5. Cấu trỳc luận văn
2.2.3. Quan niệm về con người/ nhõn vật trong tỏc phẩm văn học
Cú thể núi rằng, quan niệm nghệ thuật về con người chớnh là chỡa khúa, là nguyờn tắc lý giải, cảm thụ của chủ thể. Bởi văn học là nhõn học, là nghệ thuật miờu tả, biểu hiện con người, và con người là đối tượng chủ yếu của văn học. Dự miờu tả thần linh, ma quỉ, đồ vật, hoặc đơn giản là miờu tả cỏc nhõn vật, văn học đều thể hiện con người. Mặt khỏc, người ta khụng thể miờu tả về con người, nếu khụng hiểu biết, cảm nhận và cú cỏc phương tiện, biện phỏp nhất định. Điều này tạo thành chiều sõu, tớnh độc đỏo của hỡnh tượng con người trong văn học. Quan niệm nghệ thuật về con người là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đó được húa thõn thành cỏc nguyờn tắc, phương tiện, biện phỏp thể hiện con người trong văn học, tạo nờn giỏ trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho cỏc hỡnh tượng nhõn vật trong đú.
Nhõn vật là hỡnh thức cơ bản để miờu tả con người trong văn học, tuy nhiờn trước nay người ta chỉ chỳ ý tới phương diện khỏch thể của nú. Nhõn vật mang những phẩm chất gỡ? Tớnh cỏch nhõn vật như thế nào? Ngoại hỡnh được khắc họa ra sao, tõm lý nhõn vật cú gỡ đặc sắc? Ngụn ngữ nhõn vật cú được cỏ tớnh húa hay khụng? Đú là những vấn đề khụng thể bỏ qua khi phõn tớch nhõn vật như một khỏch thể. Từ đú, cũng nhiều khi người ta phõn tớch nhõn vật như những con người cú thật ở ngoài đời.
Đối với nhõn vật trong hệ thống hỡnh tượng tự sự, cú nhiều cỏch hỡnh dung về chức năng và cấu tạo. Về loại hỡnh nhõn vật, người ta chia ra nhõn
vật chớnh, phụ, nhõn vật chớnh diện, phản diện. Về mặt cấu trỳc cú người chia ra nhõn vật mặt nạ, nhõn vật loại hỡnh, nhõn vật tớnh cỏnh, nhõn vật tư tưởng. Sự chỳ trọng đến hỡnh tượng khỏch thể của con người là cần thiết, song xem nhẹ việc tỡm hiểu cỏc nguyờn tắc lý giải, cảm thụ của chủ thể trong hỡnh tượng sẽ dẫn đến việc giản đơn húa bản chất của sỏng tỏc văn học, đặc biệt là vai trũ sỏng tạo tư tưởng của nhà văn, rỳt gọn tiờu chuẩn tớnh chõn thực vào một điểm là miờu tả giống hay khụng giống so với đối tượng.
Quan niệm nghệ thuật về con người hướng người ta khỏm phỏ cỏch cảm thụ và biểu hiện chủ quan sỏng tạo của chủ thể, ngay cả khi miờu tả con người giống hay khụng giống so với đối tượng.
Nguyễn Minh Chõu quan niệm nhõn vật là một trong ba yếu tố khụng thể thiếu để cấu thành một tỏc phẩm tự sự, đú là: cốt truyện – nhõn vật – chủ đề; và ―trờn thực tế, bất cứ một tỏc phẩm nào cũng là điểm hội tụ giữa chủ đề, cốt truyện và nhõn vật‖. Với Nguyễn Minh Chõu, nhõn vật là tõm điểm, là chủ đề để cấu thành một tỏc phẩm, bởi ―nhõn vật là người dẫn dắt độc giả vào cỏc thế giới khỏc nhau của đời sống. Nhõn vật cũn thể hiện quan niệm nghệ thuật lẫn ý tưởng thẩm mỹ của nhà văn về con người‖. Hơn nữa, nhõn vật phải bắt nguồn từ đời sống thực và phải biểu thị cho nỗi đau và khỏt vọng của con người.
Nhà văn Nguyễn Minh Chõu quan niệm rằng nhõn vật là một trong ba yếu tố khụng thể thiếu để cấu thành một tỏc phẩm tự sự (Cốt truyện – nhõn vật – chủ đề): ― Trờn thực tế, bất cứ một tỏc phẩm nào cũng là điểm hội tụ giữa chủ đề, cốt truyện và nhõn vật‖ [5, tr41]. Với ụng, nhõn vật là ―tõm điểm‖, là chủ đề để cấu thành một tỏc phẩm tự sự. ―Nhõn vật là ― con người cụ thể được miờu tả trong tỏc phẩm văn học‖. Nhõn vật cú vai trũ, vị trớ hết sức quan trọng đối với mỗi tỏc phẩm bởi: ― Nhõn vật là người dẫn dắt độc giả vào cỏc thế giới khỏc nhau của đời sống. Nhõn vật cũn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý tưởng thẩm mỹ của nhà văn về con người. Vỡ thế, nhõn vật luụn luụn gắn chặt với chủ đề của tỏc phẩm. . . luụn luụn gắn liền với cốt truyện‖ [52, tr202 – 203].
Khụng phải là một nhà lý luận và đó cú lần ụng tự nhận mỡnh khụng am tường lắm về lý luận nhưng những gỡ mà nhà văn nhận thấy được về vai trũ của nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự chứng tỏ ―con mắt tinh đời ở nhà văn‖. Suốt hành trỡnh nghệ thuật của mỡnh, nhà văn luụn cú mong mỏi và khao khỏt làm sao xõy dựng được những nhõn vật văn học hoàn thiện, cú sức sống lõu bền với thời gian – đời người - nhịp sống. í thức được tầm quan trọng của nhõn vật nờn trong nhiều trang phờ bỡnh – tiểu luận của mỡnh, Nguyễn Minh Chõu luụn bàn tới vấn đề nhõn vật trong tỏc phẩm văn học. Qua đú, ụng cũng mong muốn mọi người hiểu ý đồ nghệ thuật và lý tưởng thẩm mỹ của mỡnh gửi gắm ở mỗi con người cụ thể được miờu tả trong tỏc phẩm.
Văn học giai đoạn 1945 – 1975 phỏt triển trong một hoàn cảnh đặc biệt của hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, nú khụng thể khụng bị chi phối của những quy luật bất thường. Văn học với tư cỏch là một mặt trận tư tưởng, nhà văn thụng qua nhõn vật trong tỏc phẩm để biểu hiện lịch sử. Và con người trở thành phương tiện khỏm phỏ lịch sử. Nguyễn Khải cho rằng ―cuộc sống chỉ cũn một mục đớch mà mất đi những quỏ trỡnh. Từ cỏi mục đớch tối cao ấy mà tạo ra cỏc mẫu người, tạo ra cỏc tỡnh tiết, tạo ra nhịp điệu cho tỏc phẩm văn học‖. Hiểu được hoàn cảnh của đất nước nờn hầu hết những người cầm bỳt chứ khụng riờng gỡ Nguyễn Minh Chõu đều tập trung ngũi bỳt vào khỏm phỏ con người Việt Nam thời chiến.
Nguyễn Minh Chõu quan niệm: ― Cỏch mạng thỏng Tỏm với hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ đó sản sinh và hỡnh thành đặc sắc một mẫu người mới trong xó hội Việt Nam chỳng ta. Đú là người cầm sung mặc ỏo màu xanh lỏ cõy, nhõn vật trung tõm của cuộc chiến tranh giải phúng đất nước anh hung và quyết liệt trong suốt hơn một phần tư thế kỷ. Con người đú được nhõn dõn thõn mật gọi là ―anh Vệ quốc quõn‖, "anh bộ đội cụ Hồ‖ hoặc ―chỳ bộ đội Giải phúng‖ nhưng cũng chỉ là một: đú là những người cầm sỳng dũng cảm, trung thành với sự nghiệp cỏch mạng của Đảng,
hết lũng thương yờu nhõn dõn và căm thự giặc, sẵn sàng hy sinh vỡ sự nghiệp giải phúng dõn tộc và bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa. Đú là mẫu người mới của xó hội Việt Nam mà ngay từ khi mới ra đời nú đó nhanh chúng trở thành nguồn cảm hứng vụ tận của những người làm cụng tỏc văn học, nghệ thuật… Cú thể núi, hầu hết cỏc nhà văn, nhà thơ cầm bỳt từ trước cỏch mạng thỏng Tỏm đều hướng ngũi bỳt của mỡnh vào việc phản ỏnh và ca ngợi bộ đội trong buổi đầu cỏch mạng và khỏng chiến… Hỡnh ảnh những chiến sĩ đó được những người cầm bỳt coi như hỡnh ảnh tiờu biểu của sự vựng dậy mónh liệt của dõn tộc sau gần một tram năm đấu tranh giành lại độc lập, tự do cho đất nước‖ [5, tr.64 – 65]. Như thế, Nguyễn Minh Chõu đó khẳng định rằng mẫu người mới, nhõn vật trung tõm của thời đại cũng như của nền văn học mới – văn học cỏch mạng phải là người lớnh chứ khụng thể là hỡnh mẫu nào khỏc.
Trước đõy, trong văn học trung đại, mẫu người, nhõn vật trung tõm của văn học là ―hỡnh búng cỏc nhà Nho, cỏc bậc sĩ quõn tử, hay núi văn hoa hơn, đú là những kẻ đạo cao đức trọng. Hoặc là đem cỏi đạo thỏnh hiền mà thực thi theo cỏi đồ thức tu thõn, tề gia, trị quốc, bỡnh thiờn hạ, hoặc là lui về nơi sơn thuỷ hữu tỡnh để giữ gỡn cỏi phẩm giỏ thanh cao‖ [63, tr.306]. Cũn trong văn học trước 1945, ― nhõn vật trung tõm mang bản săc là kẻ cựng đinh hay chõn quờ… Vào những năm 1930 – 1945, văn học hiện thực phờ phỏn và văn học lóng mạn thật sự phỏt triển khi lấy người nụng dõn làm đối tượng, làm nhõn vật chớnh cho tỏc phẩm‖ [63, tr.305 – 306].
Cựng với suy nghĩ của Nguyễn Minh Chõu, nhà nghiờn cứu Nguyễn Bỏ Thành cũng khẳng định tron nền văn học cỏch mạng: ― nhõn vật trung tõm mang bản sắc là người anh hung cứu nước‖ [63, tr.328]. Việc xỏc định nhõn vật trung tõm của nền văn học cỏch mạng trước hết chớnh là việc đó khẳng định được một nhõn cỏch Việt Nam trong thời đại mới. Người anh hựng cứu nước thời kỳ này được xõy dựng ― qua ba hỡnh tượng tiờu biểu về nhõn vật trung tõm trong văn học cỏch mạng là người chiến sĩ cộng sản trong văn học
1930 – 1945, Bỏc Hồ và anh bộ đội trong văn học 1945 – 1975‖ [63, tr.340]. ―Lần đầu tiờn trong lịch sử văn hoỏ Việt Nam xuất hiện một mẫu người xả thõn để đấu tranh cho một lý tưởng cao đẹp: lý tưởng vỡ độc lập dõn tộc, vỡ hạnh phỳc nhõn dõn. Lý tưởng cao đẹp, con người đấu tranh cho lý tưởng đú lại cũn cao đẹp hơn … Hỡnh ảnh anh bộ đội cụ Hồ là hỡnh ảnh tập trung nhất, rừ nột nhất của con người Việt Nam trong chiến đấu. Tất cả tinh thần quật khởi, can đảm, thụng minh mưu trớ và mọi phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam đó được biểu hiện qua hỡnh ảnh anh bộ đội… Nhõn vật anh bộ đội Cụ Hồ là tượng trưng cho sức mạnh quật khởi của dõn tộc thời hiện đại. Anh là hiện thõn cho những nột tớnh cỏch vừa mạnh mẽ vừa khoan hoà, vừa tỡnh cảm vừa ý chớ, vừa bỡnh thường nhưng cũng rất vĩ đại của con người Việt Nam thế kỷ XX‖ [63, tr.331-340].
Việc xỏc định đỳng nhõn vật trung tõm của văn học trong thời đại mới chưa đủ, theo Nguyễn Minh Chõu, cỏch viết về những con lớn lao của thời đại cũng quan trọng khụng kộm để làm sao khi người đọc đún nhận tỏc phẩm, họ thấy con người trong đú đỳng thật sự là những người anh hựng cứu nước. Nhà văn tõm sự: ―Điều đầu tiờn trong tỏc phẩm văn học của chỳng ta hiện nay là tạo ra được những tớnh cỏch lớn lao, những nhõn vật cú tầm vúc, cú sức cường trỏng về tinh thần. Khi nhõn vật đó khoẻ, đầy khớ phỏch như một chiến sĩ trờn đường giao liờn thỡ ta khoỏc lờn vai họ một cỏi ba lụ con cúc nặng bao nhiờu cũng được. Tụi đó gặp trờn đường giao liờn – cỏi lối đi giữa cỏ mà dài suốt đất nước – những người chỉ huy quõn sự, những con người đó hai lần đỏnh giặc và mỏi túc đó pha đen và bạc, họ khoỏc ba lụ đi bờn cạnh những đoàn quõn dài dằng dặc, con người sắp ra trận sao mà ung dung thư thỏi? Và những đoàn quõn trẻ măng đi ra trận vui vẻ và ồn ào, những chiếc đũn gỏnh trờn vai họ cứ nối khớt nhau (đũn gỏnh gỏnh đạn, khiờng sỳng, gỏnh nồi niờu, anh bộ binh gỏnh một đầu ba lụ, một đầu sỳng). Cỏi hỡnh ảnh ấy gợi cho người ta cả một thế hệ đang gỏnh vỏc, một nhõn dõn đang kề vai sỏt cỏnh để gỏnh vỏc một
sự nghiệp to lớn chung. Những chiếc đũn gỏnh chắc chắn, đủ kiểu đủ hỡnh dỏng, và những đụi vai vạm vỡ, đú cũng là đặc điểm của con người Việt Nam của chỳng ta trong một phần tư thế kỷ nay quen kề vai gỏnh vỏc sự nghiệp của đất nước. Đú là những con người văn học cú nhiệm vụ mụ tả, và phải giành cho họ cỏi chỗ đứng xứng đỏng giữ trang sỏch‖ [58, tr285 – 286].
Chỳng ta đó biết, Nguyễn Minh Chõu khi đưa ra những quan niệm của mỡnh về văn học và nhà văn đó coi tớnh thời sự của văn học là một thuộc tớnh quan trọng, gúp phần đưa văn học trở về gần với đời thường hơn. Việc xỏc định nhõn vật trung tõm của nền văn học mới, văn học cỏch mạng là người lớnh, anh bộ đội cụ Hồ cũng đó gúp phần khẳng định tớnh thời sự, tớnh nhạy bộn của văn học trước cỏc sự kiện lịch sử. Dĩ nhiờn, văn học cỏch mạng Việt Nam khụng phải đó hoàn hảo, khụng cũn hạn chế gỡ. Thật sự, nú cũn nhiều điều phải khắc phục và thay đổi để phỏt triển theo kịp bước đi của thời đại.
Sau 1975, đất nước, lịch sử sang một trang mới, con người thời bỡnh cũng khỏc trước. Bởi vậy cần đến sự đổi mới đất nước về mọi mặt. Văn học phản ỏnh cuộc sống nờn nú cũng chuyển mỡnh một cỏch nhanh nhạy, kịp thời và mang lại nhiều thành tựu. Hỡnh tượng con người sau chiến tranh cũng được khỏ nhiều nhà văn, nhà thơ tỡm kiếm thể hiện. Con người giờ đõy đó được khỏm phỏ dưới nhiều gúc độ khỏc nhau. Nhõn vật trung tõm cũng khụng cũn chỉ là anh bộ đội cụ Hồ, là người lớnh nữa. Người anh hựng cú thể cú cuộc sống riờng tư bất hạnh như trong Thời xa vắng của Lờ Lựu. Người chiến binh cú thể cụ đơn, đau khổ, khụng biết chia sẻ cựng ai buộc phải lựi bước như trong Thõn phận tỡnh yờu (Nỗi buồn chiến tranh) của Bảo Ninh. Rồi người anh hựng dõn tộc, vị vua lừng lẫy như Quang Trung Nguyễn Huệ trong quỏ khứ cú thể bị khước từ tỡnh yờu như trong Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp… Con người được nhỡn từ gúc độ đời tư nhiều hơn là từ những hoạt động xó hội. Con người khụng đơn thuần đại diện cho một lực lượng trong một cuộc đấu tranh như trước mà mang tớnh đa dạng, đa năng.
Chớnh vỡ con người mang tớnh đa dạng, đa năng, con người được nhỡn dưới gúc độ đời tư chứ khụng mang tớnh chất xó hội nữa nờn con người, nhõn vật trung tõm của văn học sau 1975 khụng cũn là mẫu người duy nhất – người lớnh như trước nữa. Nhận ra được điều này, Nguyễn Minh Chõu đó dũng cảm đi tiờn phong trong cụng cuộc đổi mới văn học nước nhà, trước nhất là việc xỏc định con người mới – con người sau chiến tranh – con người thời bỡnh cho nền văn học đổi mới từ sau Đại hội VI – Đại hội đổi mới toàn diện của đất nước.
Nhõn vật dự chớnh là con người cụ thể được miờu tả trong tỏc phẩm nhưng nú lại là ―một đơn vị nghệ thuật đầy tớnh ước lệ, khụng thể đồng nhất nú với con người cú thật trong đời sống‖ [52, tr.202]. Mặc dự khụng được đồng nhất giữa con người trong văn học và con người trong đời sống nhưng muốn cú được nhõn vật cú hồn, sinh động, sống được lõu trong lũng độc giả thỡ nhõn vật bắt buộc phải bắt nguồn từ đời sống thực.
Là người luụn trăn trở với nghề và đời, Nguyễn Minh Chõu mong muốn làm sao những con người trong tỏc phẩm của mỡnh phải để lại được những ấn tượng khú phai trong lũng độc giả. ễng đó từng ao ước về một tỏc phẩm lớn cho nền văn học Việt Nam. Nhà văn đó cú lần tự vấn bản thõn mỡnh: ―Cỏi gỡ làm nờn tỏc phẩm văn học? Cuối cựng, núi gọn lại là, những con người và những triết lý sống của những con người ấy‖ [5, tr.94]. Việc nhà văn xỏc định rừ con người làm nờn tỏc phẩm văn học, con người là trung tõm của tỏc phẩm nờn muốn cú một tỏc phẩm thành cụng, một tỏc phẩm lớn, người viết phải hiểu nhõn vật ―bao giờ cũng phải mang một dỏng vẻ vừa hư vừa thực.‖ [5, tr.94]. Nghĩa là nhõn vật khi ra ngoài đời sống với độc giả rồi, người đọc phải ―vừa thấy lạ vừa thấy quen‖.
Nhõn vật như thế là phải bắt nguồn từ đời sống thực chứ khụng thuần tuý do nhà văn hoàn toàn tưởng tượng ra. Nếu ai đó từng đắm mỡnh trong những trang tiểu thuyết Dấu chõn người lớnh của Nguyễn Minh Chõu đều khụng thể thờ ơ được với những con người trong đú mà những cỏi tờn đó trở
nờn quen thuộc với độc giả. Những Khuờ, Lữ, Lượng, Hiền, chớnh uỷ Kinh… chỉ cần nhắc tới họ là người đọc nhớ ngay đó gặp họ trong cuốn sỏch nào. Cú