Quan niệm về hiện thực và phản ỏnh hiện thực trong tỏc phẩm văn học

Một phần của tài liệu Sự đổi mới trong quan niệm nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu và Mạc Ngôn (Trang 41)

5. Cấu trỳc luận văn

2.2.2. Quan niệm về hiện thực và phản ỏnh hiện thực trong tỏc phẩm văn học

văn học

Với nguyờn lớ ―văn học phản ỏnh hiện thực‖ và yờu cầu lớ luận về chủ nghĩa hiện thực xó hội chủ nghĩa, văn học trở nờn gắn bú với đời sống xó hội hơn, theo sỏt từng biến cố lịch sử, từng bước phỏt triển của phong trào cỏch mạng. Tớnh hiện thực được đồng nhất với quan niệm lớ tưởng về hiện thực. Giỏ trị của tỏc phẩm được đỏnh giỏ theo nội dung hiện thực. Người nghiờn cứu cú xu hướng lấy yờu cầu hiện thực làm thước đo sự tiến bộ của nghệ

thuật. Những năm trong chiến tranh và cả những năm đầu sau hũa bỡnh 1975, nghiờn cứu văn học Việt Nam tồn tại một thúi quen đối chiếu nội dung tỏc phẩm với đời sống bờn ngoài văn học. Và như thế, khỏi niệm hiện thực được hiểu cú khi rất mỏy múc, giỏo điều, hiện thực vận động theo khuụn mẫu chỳng ta mong muốn. Trong cỏc sỏng tỏc thường cú xu hướng ngợi ca một chiều, ―tụ hồng‖. Hễ núi xó hội chủ nghĩa là chỉ cú những điều tốt đẹp, ngược lại là ―bụi đen‖.

Nhưng sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), với xu hướng ―cởi trúi‖ cho văn nghệ, quan niệm về hiện thực đó thay đổi: ―Tiếng núi của văn nghệ hiện thực xó hội chủ nghĩa Việt Nam phải là tiếng núi đầy trỏch nhiệm, trung thực, tự do, tiếng núi của lương tri, của sự thật, của tinh thần nhõn đạo cộng sản chủ nghĩa, phản ỏnh được nguyện vọng sõu xa của quần chỳng và quyết tõm của Đảng đưa cụng cuộc đổi mới đến thắng lợi‖ [4]. Bài tiểu luận Viết về chiến tranh của Nguyễn Minh Chõu (1978), bản ―đề dẫn‖ của Nguyờn Ngọc và bài Về một đặc điểm của văn học nghệ thuật Việt Nam giai đoạn vừa qua của Hoàng Ngọc Hiến (1979) thực chất là những dự bỏo về những thay đổi trong quan niệm về văn chương, trong đú cú quan niệm về hiện thực. Quan niệm về hiện thực của Nguyễn Minh Chõu được xem xột dưới cỏc khớa cạnh: quan hệ giữa văn học và đời sống, khoảng cỏch giữa văn học và hiện thực, cỏch sống và tớch lũy vốn sống của nhà văn để cú được một cỏi nhỡn về hiện thực đầy đủ, toàn diện.

―Thực tiễn là những hoạt động của con người, trước hết là lao động sản xuất, nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xó hội‖ [37, tr.974]. Trong khỏi niệm thực tiễn bao chứa cả khỏi niệm thực tế bởi ―thực tế là tổng thể núi chung những gỡ đang tồn tại, đang diễn ra trong tự nhiờn và trong xó hội, về mặt cú quan hệ đến đời sống con người‖ [1, tr.974]. Nếu coi thực tiễn là tư liệu của văn học thỡ cú nghĩa là văn học phải phản ỏnh tất cả những mặt liờn quan tới đời sống con người. Như thế, thực tiễn đỳng là một

kho tư liệu để cho nhà văn sỏng tỏc. Và nhắc tới thực tiễn người ta ngầm hiểu đú chớnh là hiện thực của cuộc sống được nhà văn phản ỏnh trong tỏc phẩm.

Nguyễn Minh Chõu khụng thuộc số nhà văn cú tài năng thiờn bẩm, cũng khụng phải kiểu ―thần đồng‖ như Trần Đăng Khoa. ễng bước vào làng văn khỏ muộn. Khi những nhà văn cựng lứa tuổi đó cú nhiều sỏng tỏc khẳng định được tờn tuổi thỡ ụng mới rụt rố trỡnh làng truyện ngắn đầu tay sau một thời gian dài lăn lộn với cuộc sống chiến đấu ở chiến trường. Nguyễn Minh Chõu là một chiến sĩ thực sự trước khi trở thành một nhà văn. Hiện thực cuộc sống, những năm thỏng tuổi thơ, cộng với tất cả những gỡ nhà văn thu được trong suốt thời gian ở mặt trận là cả ―một sự chuẩn bị‖ cho quỏ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật. Vỡ thế mà ụng đỏnh giỏ rất cao vai trũ của hiện thực trong sỏng tỏc. Nguyễn Minh Chõu cho rằng: ―Thực tế đời sống chớnh là cỏi lọ nước thần, là niờu cơm ăn khụng bao giờ vơi, là nguồn tài liệu và nguồn cảm hứng vụ tận mà bất cứ một nhà văn nào dự tài năng đến đõu cũng phải rỳt ra từ đấy chứ khụng phải chỉ trong tưởng tượng của mỡnh‖ [5, tr.40]. Đối với mỗi nhà văn, khụng ai giống ai, khai thỏc hiện thực bằng con đường và cỏch thức riờng của họ. Hiện thực đời sống đa dạng và bớ ẩn cũng vỡ thế mà được phản ỏnh khỏ đầy đủ và toàn diện hơn. Nguyễn Minh Chõu khẳng định những điều này khi nhà văn đó cú một vị trớ xứng đỏng trong văn học hiện đại Việt Nam với một loạt những tỏc phẩm tiờu biểu như: Cửa sụng, Dấu chõn người lớnh, Những vựng trời khỏc nhau…, chứng tỏ những điều mà nhà văn nhận thấy về vai trũ của hiện thực là hoàn toàn cú cơ sở, dựa trờn những trải nghiệm cuộc sống và cụng việc viết lỏch của nhà văn.

Nguyễn Minh Chõu đó trũ chuyện về những nhõn vật mà nhà văn xõy dựng trong những sỏng tỏc như sau: ―Những người đồng đội từ trong cỏc cỏnh rừng chiến tranh gần trong gang tấc bước ra và đến ngay bờn tụi kia bao giờ cũng mang một dỏng vẻ vừa hư vừa thực. Họ đứng một chõn ngoài cuộc đời và một chõn đứng trờn trang giấy. Cỏc đồng chớ cú biết cỏi ngỡ ngàng này mà

bất cứ một nhà văn nào đó nhớ ra những ai ngoài đời, những ai bằng xương bằng thịt đó làm nờn cỏi cốt lừi, cỏi bắt đầu cho trớ tưởng tượng và sự phúng đại‖ [5, tr.94]

―Cỏc nhà văn mới vào nghề phải thấm nhuần và nắm thật vững cỏi ý đơn giản sau đõy: cỏc tư tưởng khụng phải tự trờn trời rơi xuống như chất đạm chẳng hạn, cỏc tư tưởng hỡnh thành trờn mặt đất, nền tảng của nú là cuộc sống lao động, chất liệu của nú là quan sỏt, so sỏnh, nghiờn cứu, chung quy vẫn toàn là những sự kiện, những sự kiện!‖ [30, tr.459]. Nghĩa là nền tảng của tất cả những gỡ mà cỏc nhà văn viết ra vẫn khụng phải gỡ khỏc ngoài những chất liệu của cuộc sống mà cỏc nhà lớ luận vẫn quen gọi là hiện thực, đú là những tư liệu để nhà văn sỏng tỏc. Thử hỏi nếu nhà văn khụng cú vốn sống thực tế, khụng cú những kinh nghiệm, khụng cú những chất liệu cuộc sống bộn bề, liệu cú viết được những tỏc phẩm thành cụng, khiến người đọc phải say sưa khụng? Nhỡn vào tỡnh hỡnh thực tế sỏng tỏc của văn học của Việt Nam trong suốt cả hai cuộc chiến tranh, chỳng ta khụng thể nào tỡm được một tỏc phẩm viết mà tỏc giả khụng sử dụng chất liệu của hiện thực. Và nếu như nhỡn rộng ra, chỳng ta càng thấy khụng cú hiện thực thỡ khụng thể viết được. Dự cú hư cấu, tưởng tượng tài đến đõu thỡ người viết vẫn phải dựa trờn cỏi nền của hiện thực. Tụ Hoài khụng cú những năm thỏng sống và gắn bú với đất và người Tõy Bắc, liệu ụng cú Truyện Tõy Bắc, Lờn Sựng Dụ…; Ma Văn Khỏng khụng cú những năm thỏng sống và dạy học ở Lào Cai liệu cú Đồng bạc trắng hoa xũe, Xa Phủ, Vựng biờn ải, Gặp gỡ ở Lang Pan Tẩn…? Ngay như Tụ Hoài, nếu khụng cú những năm thỏng ấu thơ sống ở vựng Kẻ Bưởi ngoại thành với những con vật, những trũ chơi của những đứa trẻ nhà nghốo, sao cú được Dế Mốn phiờu lưu ký, Con gà mỏi ri, Xúm giếng ngày xưa…? Dự nhà văn cú trớ tưởng tượng phong phỳ đến đõu thỡ cũng khụng thể tưởng tượng được hết những gỡ xung quanh cuộc sống phong phỳ đang diễn ra. Điều này chỉ càng khẳng định một điều rằng, hiện thực cuộc sống chớnh là chất liệu

giỳp nhà văn sỏng tạo nghệ thuật. Nú chớnh là một ―lọ nước thần‖, là ―niờu cơm Thạch Sanh‖ ăn khụng bao giờ hết. Cú điều chỳng ta phải biết sử dụng cỏi hiện thực đú như thế nào để giỳp cho việc sỏng tỏc.

Người cầm bỳt khụng núi được những điều vượt ra ngoài sự hiểu biết của họ. Vậy làm giàu mỡnh bằng vốn sống thực tế phong phỳ, nhà văn phải làm gỡ? Nguyễn Minh Chõu đó qua những trải nghiệm cho rằng, người viết văn phải xỏc định: ―Cuộc đời anh ta là một cuộc đời khụng bao giờ được phộp ngừng lăn lộn trong cuộc sống thực tế, khụng bao giờ ngừng nghiờn cứu và quan sỏt xó hội và, trong khi chăm chỳ đọc cỏi ―cuốn sỏch khổng lồ‖ đú, anh ta phải đặt hết cả tõm hồn và trớ tuệ của mỡnh vào, phải tỏ rừ chớnh kiến và lập trường của mỡnh trước mỗi sự việc, mỗi một hoàn cảnh, mỗi một con người‖ [5, tr.40]. Trong sỏng tạo nghệ thuật, nhà văn phải dựng trớ tưởng tượng của mỡnh để mà hư cấu, tạo nờn một tỏc phẩm hoàn chỉnh. Nhưng dự thế nào, ―một lần nữa, người viết lại phải căn cứ vào cuộc sống thật để kiểm nghiệm lại toàn bộ cỏi cuộc sống tưởng tượng ấy‖ [5, tr.47]. Cú nghĩa là nhà văn trong quỏ trỡnh chuẩn bị và viết phải thực hiện một quỏ trỡnh dũ dẫm và tỡm kiếm trong ―nguồn tài liệu vụ tận‖ những tư liệu cần thiết và quý bỏu cho sỏng tỏc của mỡnh.

Nguyễn Minh Chõu bày tỏ sự băn khoăn của mỡnh với những người cầm bỳt: ―Tất cả cỏc nhà văn đều phải lấy cỏi hiện thực đời sống để làm nờn tỏc phẩm, nhưng cỏi hiện thực trong tỏc phẩm vẫn cú phần tự nhiờn tản mạn của nguyờn liệu, chứ chưa phải cỏi hiện thực của nghệ thuật, cỏi hiện thực của sự húa thõn thành đời sống tư tưởng và triết học‖ [5, tr.76]. Tức là Nguyễn Minh Chõu quan niệm hiện thực chớnh là đối tượng phản ỏnh của văn học nhưng phải được điển hỡnh húa, phải được nghệ thuật húa để khụng tản mạn, rời rạc. Một tỏc phẩm văn học phải bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống, nhà văn phải bỏm rễ vào ―mảnh đất hiện thực‖ để sỏng tạo. Tuy nhiờn, hiện thực trong tỏc phẩm khụng phải là hiện thực y nguyờn ngoài cuộc sống mà là hiện thực

được ―khỳc xạ‖ qua lăng kớnh của người nghệ sĩ. Nghĩa là hiện thực thứ hai chứ khụng phải hiện thực ở dạng sao chộp. Cho nờn nú phải vượt lờn trờn hiện thực ở dạng ―nguyờn liệu‖ thụ mộc để đạt tới ―hiện thực của nghệ thuật‖, tức là hiện thực đó mang tầm ―tư tưởng và triết học‖. Suy nghĩ này của Nguyễn Minh Chõu rất gần gũi với suy nghĩ của M. Gorki: ―Văn học cần phải vươn cao hơn hiện thực, nú phải nhỡn hiện thực từ phớa trờn một chỳt, bởi vỡ nhiệm vụ của văn học khụng phải chỉ là phản ỏnh hiện thực. Mụ tả cỏi hiện tồn chưa đủ, cần phải nhớ đến cỏi đang mong muốn, cỏi cú thể cú‖ [30, tr.209- 210]. Băn khoăn này chứng tỏ nhà văn đang lo lắng trước hiện tượng ―sao chộp‖ hiện thực trong văn học, khiến cho tỏc phẩm trở thành một khối chữ phản ỏnh đời sống thực tế một cỏch cứng nhắc, khụ khan. Đồng thời nhà văn cũng tranh luận với những ai chưa đem đến cho văn học một hiện thực mang tớnh nghệ thuật mà mới chỉ dừng lại ở dạng hiện thực ―tự nhiờn tản mạn‖, thiếu sức khỏi quỏt.

Nhà văn cũn đề xuất một cỏch nhỡn mới về hiện thực: ―Những người cầm bỳt cú biệt tài cú thể chọn trong cỏi dũng đời xuụi chảy một khoảnh khắc thời gian mà ở đú cuộc sống với một vài sự kiện diễn biến sơ sài và cũng bỡnh thường thụi (hoặc cũng cú thể dồn dập và khụng bỡnh thường) nhưng bắt buộc con người ở vào một tỡnh thế phải bộc lộ ra cỏi phần tõm can nhất, cỏi phần ẩn nỏu sõu kớn nhất, thậm chớ cú khi đú là cỏi khoảnh khắc chứa cả một đời người, một đời nhõn loại‖ [5, tr.313]. Cuộc sống hiện thực là một dũng chảy vụ tận khụng bao giờ vơi cạn. Nhà văn viết về cuộc sống khụng cú nghĩa là phải núi được tất cả những điều đang diễn ra trong dũng đời cuộn chảy mà phải biết lựa chọn những ―khoảnh khắc cuộc sống đậm đặc nhất‖, cỏi khoảng thời gian mà cuộc sống diễn ra tiờu biểu nhất, điển hỡnh nhất, chứa đựng bờn trong nú vụ vàn sự việc. Con người thỡ phải được đặt trong những tỡnh thế buộc phải lựa chọn, ―phải bộc lộ‖ những suy tư, tỡnh cảm, những băn khoăn, trăn trở, lo õu, cả những điều tưởng bấy lõu đó ―đào sõu chụn chặt‖ tận đỏy lũng…

Trong Người viết trẻ và cỏnh rừng già, Nguyễn Minh Chõu khụng chỉ đưa ra lời phỏt biểu mang tớnh chất đối thoại với nhà thơ Phạm Tiến Duật mà cũn với tất cả những người cầm bỳt cựng thời với ụng: ―Những người viết văn chỳng ta đang đứng trước cỏi khỳc sụng lịch sử trước mắt như đứng trước một cỏnh rừng chưa khai phỏ. Cỏnh rừng thỡ già mà người viết thỡ trẻ. Trỏi của cuộc đời đó chớn mà người hỏi như một đứa trẻ bàn tay vụng dại…‖ [1, tr.191-192]. Nguyễn Minh Chõu đó mượn hỡnh ảnh ẩn dụ cú tớnh chất đối lập nhau để núi về hạn chế của người cầm bỳt khi đứng trước hiện thực rộng lớn. Hiện thực như ―một cỏnh rừng già‖ chứa đựng trong đú bao điều kỡ diệu bớ ẩn mà ―người viết thỡ trẻ‖ với bàn tay của một đứa trẻ vụng dại. Nếu thế, người cầm bỳt sẽ khụng bao giờ thấy được sự đa dạng, vụ cựng bớ ẩn của đời sống hiện thực. Cũng như Phạm Tiến Duật, ―dự cú đi tới chõn trời gúc bể nào thỡ anh vẫn cứ loanh quanh khụng đời nào thoỏt ra khỏi khu rừng chiến tranh và ngũi bỳt của anh sẽ tiếp tục lớn lờn với cỏi hiện thực đó biến thành ấn tượng, thành kỉ niệm, thành quan niệm sống‖ [1, tr.188]. Nhà thơ Phạm Tiến Duật đó bộc bạch: ―Nếu khụng cú cuộc sống với những con người đa dạng, ồn ào bao quanh với những xụ bồ chi tiết trụi chảy từng phỳt, từng giờ thỡ hỡnh như tụi khụng cú thơ‖.

Như thế, thực tiễn đỳng là tư liệu của văn học. Nú là nguồn tư liệu vụ tận, dũng chảy khụng bao giờ vơi cạn để cỏc nhà văn dựa vào đú lấy chất liệu sỏng tạo văn chương nghệ thuật. Quan niệm này của Nguyễn Minh Chõu về hiện thực cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với văn học. Chớnh vỡ vậy, Nguyễn Minh Chõu đó khẳng định một lần nữa rằng: ―Sự nghiệp cỏch mạng xó hội chủ nghĩa núi chung và thực tế đời sống trong gần chục năm chống Mỹ cứu nước vừa qua đối với mỗi người viết văn là một nguồn tài liệu quý bỏu vụ tận… Cỏi thực tế khỏch quan ấy, với tất cả chiều sõu và bề dày, với tớnh chất nhiều vẻ nhiều mặt của nú, người viết chỉ cú một cỏch là làm việc nghiờm tỳc và cú hiệu quả nhất là đi sõu tỡm hiểu kĩ lưỡng, bởi vỡ một trớ tưởng tượng dự

phong phỳ đến đõu cũng khụng hỡnh dung nổi những thỏng ngày đầy thử thỏch mà chỳng ta vừa trải qua, cũng khụng hỡnh dung được hết ý chớ, nghị lực và tầm vúc của những con người hiện nay‖ [1, tr.40-41].

Thực tiễn là nguồn tư liệu phong phỳ, vụ tận của tỏc phẩm văn học. Nú được Nguyễn Minh Chõu vớ von rất hỡnh ảnh như ―niờu cơm ăn khụng bao giờ vơi cạn‖ của Thạch Sanh, hay ―lọ nước thần‖ trong truyện cổ. Nguyễn Minh Chõu cũn coi thực tiễn đời sống chớnh là tiờu chuẩn, là thước đo nhận thức, vốn sống của mỗi nhà văn: ―Ngoài một thứ cụng việc là kiờn nhẫn và tớch lũy, ―năng nhặt chặt bị‖, người viết phải cú một cỏi đầu đầy năng động. Trong cỏi đầu ấy, những ý nghĩ thường xuyờn đi lại, va chạm, sống, chết và sinh đẻ. Trong quỏ trỡnh chuẩn bị và viết, nhà văn phải thực hiện một quỏ trỡnh dũ dẫm và tỡm kiếm trong cuộc sống và cả ngay trong bản thõn mỡnh. Tỏc phẩm là một sự khẳng định những nhận thức của người viết và đồng thời đối với mỗi người viết là sự tự khẳng định mỡnh, tự làm sỏng tỏ mỡnh‖ [5, tr.41- 42].

Chớnh vỡ tỏc phẩm là ―sự khẳng định những nhận thức của người viết‖, là ―sự tự khẳng định‖, ―làm sỏng tỏ mỡnh‖ nờn cú thể núi thực tiễn mà nhà văn sử dụng trong tỏc phẩm chớnh là tiờu chuẩn, là thước đo nhận thực của mỗi một nhà văn. Đọc một tỏc phẩm, những gỡ nhà văn viết trong đú, hay núi cụ thể là những tri thức mà người đọc thu nhận được từ những

Một phần của tài liệu Sự đổi mới trong quan niệm nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu và Mạc Ngôn (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)