DÙNG Hình vẽ (T26-27)

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 6 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT. (Trang 37)

+ Vở bài tập khoa hoc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:1. KT bài cũ: 1. KT bài cũ:

? Nêu cách bảo quản thức ăn?Vì sao các cách làm trên lại giữ được thức ăn lâu hơn?

2. Bài mới: - GT bài

* HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

Mục tiêu : Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còi xương,suy dinh dưỡng và người bị bướu cổ .Nêu được nguyên nhân các bệnh kể trên. + Bước1: làm việc theo nhóm

+Gv giao việc QS hình 1,2(T26-SGK), nhận xét,mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương ,suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. nguyên nhân dẫn đến những bệnh trên. + Bước2: Làm việc cả lớp.

? Mô tả dấu hiệu của bệnh còi xương suy dinh dưỡng, bệnh bướu cổ?

?Nguyên nhân dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng, còi xương?

? Nêu nguyên nhân gây bệnh bướu cổ?

- Thảo luận nhóm 4

- Đại diện nhóm báo cáo - Bệnh còi xương người gầy còm, bụng to...

- Bệnh bướu cổ ở cổ có bướu to ..

* Gv kết luận: Trẻ em không được ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng ,đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta- min A sẽ bị còi xương. Nếu thiếu i-ốt, cơ thể PT chậm, Kém thông minh,dễ bị bướu cổ.

chất dinh dưỡng, thiếu chất đạm và vi-ta-min D -... Do thiếu chất i- ốt - Nghe

*HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. + Bước1: - Giao việc:

Thảo luận theo câu hỏi SGK (T27) và câu hỏi ghi bảng.

+ Bước 2: Báo cáo kết quả

? Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng?

* GV kết luận

- TL nhóm 2

- Báo cáo kết quả ,NX bổ sung - Khô mắt, quáng gà ....A

- Phù do thiếu vi - ta - min B

- Chảy máu chân răng do thiếu vi - ta - min C

- Sức nhìn kém, phù, chảy máu chân răng, bưới cổ, gầy còm...

Ăn các loại hoa quảcó màu vàng đỏ: Gấc, cà rốt, chuối, đu đủ, ....

Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng để đảm bảo phát triển bình thường và phòng tránh bệnh tật. Đối với trẻ em cần theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa bệnh.

* HĐ 3: Chơi trò chơi.

Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài. B1: Tổ chức

- Chia lớp 2 đội

- Rút thăm theo đội nào có quyền nói trước B2: Cách chơi và luật chơi

- TG tự đổi vị trí

Trường hợp 1 đội nói sai, đội kia sẽ tiếp tục ra câu đố

- Kết thúc GV nhận xét tuyên dương

- Thực hành chơi

3 Tổng kết - dăn dò:

- 2 HS đọc mục bóng đèn toả sang. NX giờ học.

4.Kĩ thuật

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG Tiết 1 (15) Tiết 1 (15)

I .MỤC TIÊU:

+Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

+ Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

• Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.

II .CHUẨN BỊ:

- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường, một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải

- Hai mảnh vải hoa giống nhau kích thước 20 cm x 30cm - Chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước, phấn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài:

các em khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thường để các em biết áp dụng vào cuộc sống.

2/ Bài mới:

Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhận xét mẫu

- GV cho hs xem mẫu và nêu nhận xét

- Cho hs xem một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. - Hãy nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường?

*Kết luận: Khâu ghép hai mép vải được dùng rất nhiều trong cụôc sống để khâu, may. Đường ghép có thể là đường cong, đường thẳng... Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - Y/c hs quan sát hình 1,2,3/15,16 SGK

- Hãy nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường? - Y/c hs quan sát hình 1 và nêu cách vạch dấu đường khâu

- Y/c hs quan sát hình 2, 3 và nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải.

- Gọi hs lên bảng thực hiện các thao tác: vạch dấu, khâu lược, khâu ghép hai mép vải

- HS nêu nhận xét:

+ Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.

- Khâu quần áo cho búp bê, khâu túi, khâu áo gối,...

- HS quan sát sgk trang15,16 - Các bước khâu ghép: Vạch dấu đường khâu, Khâu lược ghép hai mép vải, Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

- Vạch dấu trên mặt trái của mảnh thứ nhất. Chấm các điểm cách đếu nhau 4-5mm trên đường dấu.

- Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi thực hiện khâu lược

- Khâu các mũi khâu thường cách đều nhau theo đường dấu. - 2,3 hs lên thực hiện

- HS khác nhận xét, chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/17

- Cho hs tập vê nút chỉ và khâu ghép

3/ Củng cố, dặn dò:

- Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường được thực hiện mấy bước?

- Về nhà tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường để tiết sau thực hành

Nhận xét tiết học.

- HS nhận xét

- 3, 4 hs đọc to trước lớp - Hs thực hiện

Buổi chiều Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2014

Lớp 4B 1. L ịch sử

KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG Năm 40 (19) .MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?

- Tường thuật được diễn biến trên biểu đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến đô hộ.

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 4 TUẦN 6 PHƯƠNG PHÁP MỚI, THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC VÀ BÀN TAY NẶN BỘT. (Trang 37)

w