0
Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu GA ỚP 4 TUẦN 5(CHUẨN) (Trang 35 -38 )

1. Kiến thức:

- Mơ tả được vùng Trung du bắc bộ.

- Xác lập mối quan hệ giữa địa lí giữa thiên nhiân và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.

- Nêu được quy trình chế biến chè.

- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.

2. Kĩ năng: Học sinh chỉ trên bản đồ vị trí của Thái Nguyên và Bắc Giang. 3. Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Bản đồ hành chính Việt Nam. 2. Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS LG

1

2

1/ Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh lên bảng - 2 học sinh lên bảng

- Người dân ở Hồng Liên Sơn trồng gì trên rừng bậc thang ?

- Tại sao chúng ta phải bảo vệ giữ gìn và khai thác khống sản hợp lí ?

Dạy bài mới :

1/ Vùng đồi với đỉnh trịn, sườn thoải :

* Làm việc cá nhân .

- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 Sách giáo khoa - Hỏi : Vùng đồng bằng ?

- Các đồi ở đây như thế nào ? - Mơ tả sơ lược vùng trung du .

- Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc bộ - Sửa chữa và hồn thiện câu trả lời .

- Yêu cầu học sinh chỉ bản đồ các tỉnh cĩ vùng đồi trung du .

2/ Chè và cây ăn quả ở trung du : * Làm việc theo nhĩm .

- Bước 1 : yêu cầu học sinh dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 SGK thảo luận nhĩm theo các câu hỏi .

+Trung du Bắc bộ thích hợp trồng những cây gì? - Hình 1, 2 cho biết những cây trồng nào cĩ ở Thái

Nguyên và Bắc Giang ?

- Xác định vị trí hai địa phương này trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam ?

- Em biết gì về chè Thái Nguyên ?

- 2 học sinh lên bảng

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm học sinh nối tiếp nhau trả lời .

Chỉ bản đồ : Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang . - Hoạt động nhĩm 6 .

- Thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi .

- Chè ở đây được trồng để làm gì ?

xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ? - Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè ? - Bước 2 :

- Đại diện nhĩm trả lời .

- Sửa chữa giùp học sinh hồn thiện câu trả lời .

3/ Hoạt động trồng rừng và cây cơng nghiệp :

* Làm việc cả lớp .

- Cho học sinh quan sát tranh ảnh đồi trọc và trả lời câu hỏi.

- Vì sao ỏ vùng trung du Bắc bộ lại cĩ những nơi đất trống đồi trọc ?

- Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây phải trồng loại cây gì ?

- Dựa vào bảng số liệu nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây .

- Liên hệ thực tế, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng .

- Cử đại diện nhĩm trả lời .

- Cho học sinh quan sát tranh . - Rừng bị khai thác cạn kiệt,

đốc rừng, phá nương làm rẫy, khai thác gỗ bừa bãi .

Phát biểu ý kiến về cách bảo vệ rừng.

3 Củng cố – dặn dị

- Yêu cầu học sinh trình bày những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc bộ . - Học bài .

- Chuẩn bị bài mới : Tây Nguyên

Mơn: TẬP LAØM VĂN

Tiết: 10 Bài: ĐOẠN VĂN

I- MỤC TIÊU:

1. Cĩ hiểu biết ban đầu về bài văn kể chuyện.

2. Biết vận dụng những hiểu biết đã cĩ để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3 (phần Nhận xét), để khoảng trống cho học sinh làm bài theo nhĩm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS LG

1

2

1/ Kiểm tra bài cũ 2 học sinh lên bảng . 2 học sinh lên bảng .

- Học sinh 1 : Cốt truyện là gì ?

- Học sinh 2: Cốt truyện thường gồm những phần nào? Nhận xét câu trả lời của học sinh .

2/ Giới thiệu bài :

- Các em đã biết cốt truyện là gì . Bài học hơm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện dựa vào cốt truyện .

Dạy bài mới:

1/ Tìm hiểu ví dụ :

• Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu .

- Gọi học sinh đọc lại truyện : “Những hạt thĩc giống

* Yêu cầu HS sinh hoạt động nhĩm .

- Gọi nhĩm nào Xong đưa phiếu lên bảng các nhĩm khác nhận xét, bổ sung .

* Kết luận :

- Sự việc 1 : Được kể trong đoạn 1 . - Sự việc 2 : Được kể trong đoạn 2 . - Sự việc 3 : Được kể trong đoạn 3 * Bài 2 : yêu cầu học sinh đọc đề bài 2

- Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu va kết thúc của đoạn văn ?

- Em cĩ nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 ?

* Khi viết đoạn văn những chỗ xuống dịng ở lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn – Chú ý khi kết thúc đoạn văn cần xuống dịng .

Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đơi

- 2 học sinh lên bảng

- Các học sinh khác theo dõi, nhận xét .

- Lắng nghe .

- 1 học sinh đọc thành tiếng . - 1 học sinh đọc thành tiếng cả lớp

đọc thầm .

- Chia 4 nhĩm – Thảo luận .

- Dán phiếu – Nhận xét – Bổ sung.

- 1 học sinh đọc thành tiếng . - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dịng, viết lùi vào 1 ơ. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dịng . - Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dịng nhưng khơng phải là một đoạn văn .

- Lắng nghe .

- 1 học sinh đọc thành tiếng . - Thảo luận cặp đơi .

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi – Học sinh khác bổ sung. - Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuỵên kể về một sự việc trong

* Kết luận : Một bài văn kể chuyện cĩ thể cĩ nhiều sự việc . Mỗi sự việc được viết thành đoạn văn làm nịng cốt cho diễn biến của truyện . Khi hết một đoạn văn, cần chấm xuống dịng .

2/ Ghi nhớ :

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .

- Yêu cầu học sinh đọc thầm để thuộc ngay tại lớp . - Yêu cầu học sinh tìm ví dụ đoạn văn bất tử trong bài tập đọc hoặc truyện kể mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đĩ .

3/ Luyện tập :

- Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu : * Hỏi :

- Câu chuyện kể lại chuyện gì ? - Đoạn nào đã viết hồn chỉnh ? - Đoạn nào cịn thiếu ?

- Đoạn 1 kể sự việc gì ? - Đoạn 2 kể sự việc gì ? - Đoạn 3 kể sự việc gì ?

- Phần thân đoạn văn kể lại chuyện gì ? - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân . - Gọi học sinh trình bày .

- Nhận xét – cho điểm .

một chuỗi sự việc làm ct truyện của truyện .

- Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dịng .

- 3 – 5 học sinh đọc to trước lớp . - Lấy ví dụ trong bài: “Dế Mèn

bênh vực kẻ yếu” hoăïc ví dụ

khác.

- Kể về 1 em bé hiếu thảo, thật thà. - Đoạn 1 – 2 hồn chỉnh .

- Đoạn 3 cịn thiếu . - Nối tiếp nhau trả lời . - Viết vào vỡ nháp . - Đọc bài làm của mình .

3 Củng cố – Dặn dị :

- Thế nào là đoạn văn kể chuyện ? - Nhận xét tiết học .

Một phần của tài liệu GA ỚP 4 TUẦN 5(CHUẨN) (Trang 35 -38 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×