BAØI: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I/MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 (tuần 1) (Trang 38 - 43)

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

BAØI: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I/MỤC TIÊU

I/MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Nhận xét các phân số thập phân.

- Nhận ra cĩ một số phân số cĩ thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đĩ thành phân số thập phân.

Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ

HĐ2: Bài mới GTB

HĐ 1:

Giới thiệu phân số thập phân. HĐ 2: Viết phân số thành phân số thập phân. HĐ 3: Thực hành. Bài 1: Bài 2:

Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. - Chấm một số vở HS.

-Nhận xét chung.

Dẫn dắt ghi tên bài học.

Nêu và viết lên bảng các phân số: 1000 7 , 100 5 , 10 3 , ……..

- Em hãy nêu đặc điểm của phân số này?

-Chốt: Phân số cĩ mẫu số là 110, 100, 1000, … gọi là phân số thập phân.

- GV nêu và viết trên bảng phân số: 5

3

- Hãy tìm phân số thập phân bằng 5

3? ?

-Yêu cầu HS thực hiện tương tự với: 125 20 , 4 7 -Thực hành nhĩm đơi - Một bạn đưa ra một phân số, một bạn tìm phân số thập phân. Cĩ phải mỗi phân số điều viết được dưới dạng phân số thập phân?

- Em hãy nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân.

- Kết luận:như SGK.

Cho HS viết cách đọc phân số thập phân theo mẫu và đọc lại phân số đĩ.

-Nhận xét chung.

-Cho học sinh viết để được các phân số thập phân.

-Nhận xét cho điểm. -Yêu cầu HS viết vào vở.

-2 HS lên bảng làm bài và giải thích.

-Nghe.

-Nhắc lại tên bài học.

- Phân số cĩ mẫu số là 10, 100, 1000, …

- Vài học sinh nhắc lại.

106 6 2 5 2 3 5 3 = × × = -Thực hiện .... 4 7 = - HS thực hiện và nhận ra rằng chỉ cĩ một phân số cĩ thể viết thành phân số thập nhân.

-Tìm một số sao cho khi nhân với mẫu số để cĩ 10, 100, 1000, … rồi nhân cả tử và mẫu với số đĩ để được phân số thập phân.

-Thực hiện viết phân số và đọc lại phân số nối tiếp.

1000002005 2005 , 1000 625 , 100 21 , 10 9 -Chín phần mười. ……

-Thực hiện viết bảng con. 2HS lên bảng viết.

-Nhận xét bài viết của bạn trên bảng.

-HS làm bài 3, 4 vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.



MƠN: TẬP LAØM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. (MỘT BUỔI TRONG NGAØY)

I. MỤC TIÊU:

-Từ việc phân tích cách quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác giả trong bài Buổi sớm trên cánh đồng, học sinh hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.

-Biết trình bày rõ ràng về những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. II: ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ+tranh ảnh cảnh cánh đồng vào buổi sớm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện tập. HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.

-Giáo viên gọi học sinh lên bảng yêu cầu học sinh trả lời bài.

-GV nhận xét và cho điểm học sinh.

-Giới thiệu bài mới -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV giao việc.

-Các em đọc đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng.

-Tìm trong đoạn trích những sự vật được tác giả tả trong buổi sớm mùa thu.

-Chỉ rõ tác giả đã dùng giác quan nào để miêu tả?

-Tìm được chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát của tác giả rất tinh tế.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét+ chốt lại kết quả đúng.

-2-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.

-Nghe.

-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yêu cầu đoạn văn.

-HS nhận việc.

-HS làm bài cá nhân hoặc nhĩm.

-Các cá nhân hoặc đại diện nhĩm lên trình bày.

-Lớp nhận xét. a\ cánh đồng bến…

HĐ2: hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. 3 Củng cố dặn dị

-Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV giao việc: Các em phải nhớ lại những gì đã quan sát được cảnh một cánh đồng, trên nương rẫy, đường phố….

-Cho HS quan sát một vài tranh ảnh về cảnh đồng quê, nương rẫy, cơng viên, đường phố mà giáo viên đã chuẩn bị trước. -Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét+ khen ngợi -Giáo viên nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh kết quả ….

b) Thị giác … c) Câu 3.

-HS dùng viết chì gạch dưới chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.

-1 HS đọc to lớp đọc thầm. -HS nhận việc.

-HS quan sát tranh ảnh.

-HS cĩ thể đem nội dung mình đã quan sát được ở nhà sắp xếp lại, cĩ thể ghi lại những gì đã quan sát được và lập dàn ý. -Một số em trình bày,

-Lớp nhận xét.

Địa lí

Bài 1:VIỆT NAM ĐÁT NƯỚC CHÚNG TA I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:

- Sau bài học HS cĩ thể:

- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ( lược đồ) và trên quả địa cầu. -Mơ tả sơ lược vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.

-Nêu được diện tích của lãnh thổ VN.

-Nêu được những thuận lợi do vị trí đem lại cho nước ta. -Chỉ và nêu một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nước trên thế giới. -Lược đồ việt nam trong khu vực Đơng Nam A. -Các hình minh hoạ của SGK.

-Các thẻ từ ghi tên các đảo… phiếu học tập cho HS. III Các hoạt động dạy học.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1. Giới thiệu

2.Bài mới. Giới thiệu bài mới.

HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.

HĐ2:Một số thuận lợi do vị trí địa lí mag lại cho nước ta.

HĐ3:Hình dạng và diện tích

-Dẫn dắt và ghi tên bài.

-Các em cĩ biết đất nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới khơng? Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu.

-Treo lược đồ Việt Nam trong khu vự Đơng Nam Á và nêu.

-Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lược đồ Việt Nam trong SGK.

-Chỉ phần đất liền của nước ta trong lược đồ.

-Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta.

-Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? tên biên là gì?

-Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?

-Gọi HS lên bảng trình bày kết quả.

-Nhận xét kết quả làm việc của HS.

-KL: Việt Nam nằm trên bán đảo dương…

-Vì sao nĩi Việt Nam cĩ nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển, đường khơng?

-Gọi HS nêu ý kiến trước lớp. -Nhận xét và chính xác lại câu trả lời của HS.

-Chia lớp thành các nhĩm nhỏ. Phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu thảo luận và yêu cầu trao đổi trong nhĩm.

-Phiếu thảo luận giao viên tham

-Nghe và nhắc lại tên bài học.

-2-3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của VN trên địa cầu, huy động kiến thức theo kinh nghiệm bản thân để trả lời.

-HS quan sát lược đồ, nghe GV giới thiệu để xác định nhiệm vụ học tập.

-2 HS ngồi cạnh nhau quan sát. Và nêu câu trả lời cho bạn nhận xét.

-Dùng que chỉ theo phần biên giới của nước ta.

-Vừa chỉ vừa nêu tên các nước. -Biên Đơng bao bọc các phía Đơng, Tây Nam của nước ta.

-Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch Long Vĩ….Các quần đảo là Hồng Sa- Trường Sa.

-3 HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ lược đồ vừa trình bày vị trí địa lí…. -HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.

-Phần đất liền của Việt Nam giáp với nước TQ, Lào, Cam-pu-chia. Nên cĩ thể mở đường bộ với các nước này, khi đĩ cũng cĩ thể đi qua các nước này để giao lưu với các nước khác….

-1-2 Hs nêu ý kiến trước lớp, cả lớp nghe, bổ sung ý kiến.

-Các nhĩm cùng hoạt động để hồn thành phiếu của nhĩm mình.

-1 Nhĩm làm vào phiếu viết trên giấy khổ to.

3. Củng cố, dặn dị.

khảo sach thiết kế.

-Nhận xét kết quả làm việc của HS.

-KL:

-Nêu cách chơi và luật chơi. -Nhận xét cuộc chơi.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

-Đại diện nhĩm lên bảng trình bày kết quả.

-Nghe.

THỂ DỤC

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 (tuần 1) (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w